Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chiết xuất cao rễ củ và tinh dầu lá ĐQNB:

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 92 - 93)

II. Nghiên cứu sản xuất tại chỗ một số d−ợcliệu và thuốc từ d−ợc liệu.

1. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chiết xuất cao rễ củ và tinh dầu lá ĐQNB:

1.1. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chiết xuất cao từ rễ củ ĐQNB:

Bằng các phản ứng hoá học đặc hiệu và sắc ký lớp mỏng (SKLM) đã sơ bộ xác định thành phần hoá học rễ củ ĐQNB trồng ở Việt Nam có các nhóm chất sau: Tinh dầu, dẫn xuất coumarin, saponin, sterol, flavonoid, acid nhân thơm, acid amin, tinh bột, polysaccharid và chất nhầy. Trong đó các nhóm chất sau đây là những nhóm chất, theo tài liệu, có tác dụng lên hệ tuần hoàn – máu: Tinh dầu, dẫn xuất coumarin, acid nhân thơm, sterol và saponin.

Cao ĐQNB đ−ợc điều chế để làm thuốc tăng c−ờng tuần hoàn máu. Vì vậy quy trình chiết xuất phải đạt các yêu cầu: chiết xuất tối đa và bảo toàn đ−ợc các nhóm chất có tác dụng tăng c−ờng l−u thông máu. Sau khi khảo sát một số yếu tố ảnh h−ởng đến thành phần hoá học và chất l−ợng của cao, nh−: dung môi, nhiệt độ chiết, tỷ lệ dung môi với d−ợc liệu v.v... chúng tôi đã xây dựng quy trình chiết xuất cao ĐQNB nh− sau:

- Dung môi: ethanol

- Tỷ lệ ethanol : d−ợc liệu = 1 : 6, chia làm 3 lần.

- Ph−ơng pháp chiết: Ngấm kiệt ở nhiệt độ phòng.

- Thời gian chiết xuất: Lần 1: 48 giờ; lần 2: 24 giờ; lần 3: 24 giờ. Sau khi thu hồi dung môi, cao đ−ợc cô cách thuỷ hoặc cô màng mỏng duới áp suất giảm đến thể chất đặc quánh.

- Hiệu suất cao đặc ĐQNB ở quy mô phòng thí nghiệm từ 11 đến 14 %, ở quy mô x−ởng pilot đạt 12% so với khối l−ợng khô của d−ợc liệu.

1.2. Phân tích thành phần hoá học của cao ĐQNB:

Bằng các phản ứng hoá học đặc hiệu và SKLM đã phân tích sơ bộ thành phần hoá học của cao ĐQNB đối chiếu với rễ củ ĐQNB, nhận thấy trong cao có các nhóm chất nh− trong rễ củ: Tinh dầu, sterol, dẫn xuất coumarin, saponin, flavonoid, acid nhân thơm và acid amin. Đã nghiên cứu phân lập các nhóm chất trên từ cao ĐQNB và thử tác dụng của chúng trên một số yếu tố có liên quan trực tiếp đến qúa trình tuần hoàn máu, nh− sự đông máu, sự ng−ng tập tiểu cầu, giãn mạch.

1.3. Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ lá ĐQNB:

Lá ĐQNB có mùi thơm đặc tr−ng. Kết quả định l−ợng tinh dầu cho thấy trong lá có từ 0,6 đến 0,7% tinh dầu (so với khối l−ợng khô tuyệt đối của lá). Các thành phần hóa học của tinh dầu đã đ−ợc định tính và định l−ợng bằng sắc ký khí kết hợp với phổ cộng h−ởng từ các bon 13. Kết quả cho thấy trong tinh dầu lá ĐQNB có: terpinen (36,5%), p- cymen (17,1%), ligustilid (16,1%), myrcen (5,1%), 0cimen (3,1%), limonen (2,4%) và caryophyllen (2,2%). Trong đó ligustilid – là thành phần có tác dụng ức chế ng−ng tập tiểu cầu, chống co thắt do histamin, acetylcholin và bari hydroclorid gây ra. Ligustilid có trong rễ củ ĐQNB nh−ng trong qúa trình sơ chế còn lại không đáng kể. Vì vậy tinh dầu lá đ−ợc bổ xung vào cao ĐQNB để làm tăng tác dụng này của chế phẩm. Đã triển khai cất tinh dầu lá ngay sau khi thu hoạch rễ củ.

Kết quả: hiệu suất tinh dầu đạt 0,2 - 0,3% so vói khối lợng lá tơi.

Cao ĐQNB đ−ợc trộn với tinh dầu lá ĐQNB theo tỷ lệ 99,5 : 0,5 để làm thuốc tăng tuần hoàn máu. Thuốc có tên là Angelin.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

89

Sơ đồ 3: Chiết xuất cao rễ củ và tinh dầu lá ĐQNB

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)