Kỹ thuật sản xuất giống và d−ợcliệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 88 - 91)

II. Nghiên cứu sản xuất tại chỗ một số d−ợcliệu và thuốc từ d−ợc liệu.

3. Kỹ thuật sản xuất giống và d−ợcliệu

Củ mài là cây nhân giống vô tính, nguyên liệu giống là các củ nhỏ, lát cắt từ củ hoặc thiên hoài. Các nguyên liệu này đ−ợc thu ngay trong vụ trồng d−ợc liệu. Vì vậy trong sản xuất chỉ cần áp dụng một quy trình chung cho cả sản xuất giống và sản xuất d−ợc liệu.

3.1. Chuẩn bị cho một vụ trồng

3.1.1. Chuẩn bị đất trồng

Củ mài là loại cây có rễ củ nằm sâu trong đất, vì vậy ruộng trồng cần phải đ−ợc cày hoặc cuốc sâu, dễ oải khoảng 2-3 tháng, tr−ớc khi trồng làm nhỏ đất, vơ sạch cỏ và lên thành luống cao 35-45 cm.

3.1.2. Chuẩn bị giống

- Nguồn giống.

Tr−ớc khi thu hoạch củ, thu nhặt các thiên hoài về để chọn làm giống. Khi thu hoạch d−ợc liệu, chọn những củ có đ−ờng kính 3-4 cm hoặc phần đầu của những củ to, không bệnh tật, hình trụ, không cong queo đ−a đi bảo quản làm giống cho vụ sau. Mỗi ha trồng cần có 1500-2000 kg củ giống.

- Bảo quản củ giống:

Các nguyên liệu giống phải đ−ợc thu vào những ngày nắng ráo, sau khi đã đ−ợc lựa chọn, đem rải đều củ giống lên nền nhà hoặc nền kho, nơi đảm bảo thoáng mát nh−ng không đ−ợc ẩm −ớt, nếu có cát nên rải thêm một lớp mỏng. Trong thời gian bảo quản hàng tuần cần kiểm tra

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

85

để phát hiện hiện t−ợng khác th−ờng nh−: bị thối, bị sâu hoặc các côn trùng khác gây hại.

3.1.3. Chuẩn bị phân bón:

Cần chuẩn bị cho mỗi ha trồng củ màu: 10-15 tấn phân chuồng hoai mục, 200 kg Supe lân, 150-180 kg Sulfat Kali và 75-90 kg phân đạm ure.

3.2. Kỹ thuật trồng

3.2.1. Thời vụ trồng

Củ mài đ−ợc trồng bằng củ, thiên hoài hoặc các lát cắt từ củ. Thời vụ trồng vào tháng 3-4 hàng năm.

3.2.2. Khoảng cách trồng

Củ giống đ−ợc trồng theo hàng hoặc theo hốc (thành hàng) trên mặt luống, với khoảng cách 30-35 x 40 cm. Đ−ợc lấp một lớp đất mỏng vừa đủ kín hết củ giống, sau đó mặt luống đ−ợc phủ rơm, rạ hoặc cỏ khô để giữ ẩm.

3.2.3. Yêu cầu phân bón

Số phân đã chuẩn bị cho vụ trồng đ−ợc chia ra để bón nh− sau:

Toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/2 số phân kali dùng để bón lót (phân đ−ợc rải đều trên các mặt luống, hoặc đ−ợc rải theo hàng đã rạch sẵn trên luống) tr−ớc khi hót luống lần cuối cùng. Phân đạm đ−ợcbón thúc khi cây lên cao 60-80 cm, 1/2 số kali còn lại đ−ợc bón vào thời kỳ cây bắt đầu ra thiên hoài.

3.2.4. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại

Khi cây bắt đầu mọc, rỡ bớt rơm, rạ phủ trên mầm, cây mọc cao từ 50-70 cm cần làm cỏ, t−ới thúc và làm dèo. Dèo đ−ợc cắm theo từng luống cho hai hàng cây leo, giữa hai luống vẫn còn khoảng trống là rãnh để tiện cho công việc châm sóc sau đó. Trong thời gian cây sinh tr−ởng cần tránh để ruộng bị đọng n−ớc, thân cây bò sát đất và làm cỏ kịp thời. Sau mỗi trận m−a cần kiểm tra, vun các rễ củ bị lộ thiên do trôi mất đất.

Cây củ mài th−ờng bị sâu ăn lá hại vào các tháng 5-6, nếu mức độ gây hại không trầm trọng thì ch−a cần xử lý các biện pháp thuốc hoá học bảo vệ thực vật. Trong mùa m−a cần đặc biệt l−u ý việc thoát n−ớc cho ruộng để phòng ngừa bệnh thối củ gây hại cho cây. Cần luân canh hoài sơn với cây trồng khác ít nhất 2 năm.

3.2.5. Thu hoạch, sơ chế và bảo quản d−ợc liệu

- Thu hoạch

Sau khi thân cây lụi tàn, từ cuối tháng 11 trở đi là mùa thu hoạch củ. Tr−ớc khi thu hoạch củ cần thu dọn dèo cắm , thu nhặt thiên hoài và vơ sạch thân cây ra khỏi ruộng. Dùng cuốc hoặc cuốc chim để đào sâu theo gốc lấy củ, chú ý không làm gãy hoặc dập nát. Chọn củ để giống xong phải tiến hành chế biến hoài sơn ngay, để tránh sự thất thoát do củ bị thối hoặc sát vỏ, khó gọt, ảnh h−ởng tới năng suất và chất l−ợng sản phẩm.

- Chế biến

Củ mài đ−ợc thu hoạch về rửa sạch đất, ngâm vào n−ớc rồi dùng dao cạo hoặc gọt sạch vỏ và các vết thối, sau đó rửa lại phần củ đã đ−ợc gọt trắng đem đi sấy diêm sinh. Thông th−ờng cứ 100 kg củ t−ơi thì dùng 0,5 kg diêm sinh để sấy trong vòng 8-10 giờ. Sau thời gian sấy, củ mài trờ nên mềm, đem ra phơi hoặc sấy khô đều cả trong lẫn ngoài củ là đ−ợc. Đối với

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

86

những củ quá to có thể cắt ra thành từng miếng có độ lớn t−ơng đối đồng đều với những củ cùng sấy và phơi, sẽ tránh d−ợc sự khô không đều và d−ợc liệu bị mốc sớm trong khi bảo quản.

Hoài sơn có hình dài, mặt cắt ngang trong cũng nh− ngoài có màu trắng hoặc trắng ngà, không phân biệt nhỏ, to, không bị mọt, không tạp, không mốc, đ−ợc coi là d−ợc liệu có phẩm chất tốt.

- Bảo quản

Sau khi chế biến hoài sơn đ−ợc đóng gói để bảo quản, có thể xếp hoài sơn vào các thùng gỗ, bồ đan bằng nứa hoặt cót quây nh− đựng thóc. Các loại vật dụng đựng hoài sơn th−ờng đ−ợc kê cao cách mặt đất 40-50 cm, lót một l−ợt giấy vỏ bao xi măng hoặc lá chuối khô tr−ớc khi xếp d−ợc liệu vào. Thùng, bồ, cót đều phải có nắp đậy và phía trên nắp đ−ợc phủ thêm một lớp ni lông để chống ẩm. Trong thời gian bảo quản th−ờng xuyên kiểm tra để phát hiện các hiện t−ợng mốc, mọt trên d−ợc liệu và có biện pháp xử lý kịp thời.

2.8. Trồng khảo nghiệm quy trình trồng và sơ chế biến các cây: Kim tiền thảo, Diệp hạ châu, Cối xay, ý dĩ, Trạch tả, Hoài sơn và Râu mèo tại Thanh Hóa. châu, Cối xay, ý dĩ, Trạch tả, Hoài sơn và Râu mèo tại Thanh Hóa.

Năm 2002, trên cơ sở quy trình trồng và sơ chế biến 7 cây thuốc nói trên đã đ−ợc đúc kết. Chúng tôi đã kết hợp với ông Trịnh Xuân Tính ở xã Hòa Bình, Hà Trung - Thanh Hóa để bố trí khảo nghiệm quy trình trồng 7 loại cây thuốc. Vì lý do diện tích đồng ruộng có hạn nên mỗi cây thuốc đ−ợc trồng trên diện tích 500m2 (Một sào Trung Bộ) và sau đây là kết quả của khảo nghiệm.

Kết quả trồng khảo nghiệm quy trình

trồng một số cây thuốc tại Hà Trung - Thanh Hóa

Chỉ tiêu theo dõi Cây trồng

Chiều cao cây (cm) Khối l−ợng d−ợc liệu/cây (g) Năng suất thực tế trên 500m2 gieo trồng(Kg) Năng suất/ha (kg)

Kim tiền thảo 82,6 ± 4,3 20,3 ± 1,7 168,4 3.368 Diệp hạ châu 82,3 ± 9,2 52,2 ± 1,8 150,2 3.000 Cối xay 175,4 ± 7,6 362,2 ± 12,6 512,6 10.252 ý dĩ 209,8 ± 8,3 206,5 ± 8,4 182,6 3.652 Trạch tả 62,6 ± 4,5 58,4 ± 1,8 153,6 3.072 Hoài sơn 284,6 ± 11,2 518,4 ± 16,4 305,5 6.110 Râu mèo 64,6 ± 5,2 18,4 ± 2,1 152,8 3.056

Bảng trên phản ánh khá rõ quy trình trồng các cây thuốc nói trên áp dụng cho Thanh Hóa đã khá phù hợp. Từ các chỉ tiêu cấu thành năng suất cho đến năng suất thực tế trên diện tích trồng cụ thể đều t−ơng đ−ơng với năng suất lý thuyết khi nghiên cứu xây dựng quy trình.

Điều đáng nói là tiêu chuẩn d−ợc liệu sau khi thu hoạch và sơ chế biến đều đạt yêu cầu về tiêu chuẩn d−ợc liệu quy định tại d−ợc điển Việt Nam.

Quy trình trồng và sơ chế biến 7 loại cây thuốc áp dụng cho khu vực Thanh Hóa là quy trình chính thống mang tính h−ớng dẫn cơ bản. Từng làng, xã, hộ nông dân, hợp tác xã tùy theo điều kiện, khả năng của mình để áp dụng có hiệu quả quy trình trên. mặt khác chúng tôi rất mong các địa chỉ trồng các loại cây thuốc trên có điều kiện liên hệ và bổ sung chặt chẽ thêm để quy trình đ−ợc ngày càng hoàn thiện.

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

87

Sơ bộ hạch toán giá trị thực tế trồng d−ợc liệu

STT Cây trồng Tổng KP đầu t− (tr.đ) Sản l−ợng DL/ha (kg) Đơn giá (đồng/kg) Thành tiền (tr.đ) Thực lãi (6-3) (tr.đ) 1 Trach tả 32,00 3.000 15.000,00 45,00 17,00 2 Hoài Sơn 38,00 6.000 10.000,00 60,00 22,00 3 Cối xay 27,00 12.000 4.000,00 48,00 21,00 4 ý dĩ 18,00 3.500 7.000,00 24,50 6,50 5 Râu mèo 19,00 3.000 8.000,00 24,00 5,00 6 Diệp hạ châu 22,50 3.000 15.000,00 45,00 22,50 7 Kim tiền thảo 22,00 3.500 8.000,00 28,00 6,00

8 Ngô 19,00 12.000 2.000,00 24,00 5,00

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 88 - 91)