Kỹ thuật trồng trọt

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 73 - 74)

II. Nghiên cứu sản xuất tại chỗ một số d−ợcliệu và thuốc từ d−ợc liệu.

3.Kỹ thuật trồng trọt

3.1. Thời vụ:

Xuân - Hè (gieo cây con tháng 2, 3 trồng tháng 3, 4) thời gian sinh tr−ởng 6 - 8 tháng.

3.2. Khoảng cách trồng: 30 x 30cm hoặc 30 x 40cm

3.3. Làm đất và lên luống:

Đất cày bừa nhỏ, nhặt sạch cỏ dại, cắt luống 1,4m, thu mặt còn 0,9 - 1, vun luống cao 30 - 40cm.

3.4. L−ợng phân và cách bón:

- Phân chuồng ủ mục, bón 20 tấn/ ha (bón lót toàn bộ)

- NPK bón thúc 4 đợt sau trồng, 15 ngày, 30 ngày, 50 ngày , 70 ngày.

3.5. Gieo cây con:

- Đất gieo hạt giống phải sạch cỏ dại, tơi xốp, t−ới tiêu thuận lợi, lên luống cao 20 - 25cm, cắt luống 1m, vun còn 80cm mặt luống, gạt phẳng đất và gieo đều hạt, sau phủ qua một

Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà n−ớc

70 lớp đất dày 0,5cm.

- Phủ rơm rạ rồi t−ới ẩm bằng doa có xen, độ ẩm cần 80%. - Cây con 1 - 1,5 tháng là đánh trồng đ−ợc.

- L−ợng giống gieo trồng cho 1 ha = 3kg hạt.

3.6. Đánh trồng

Khi cây có 4 - 5 lá thật, cao 15 - 20cm thì đánh cây ra trồng, tr−ớc khi đánh trồng phải t−ới n−ớc đủ độ ẩm bão hoà trong đất để nhổ cây cho khỏi bị đứt rễ hoặc chầy s−ớc vỏ gốc ảnh h−ởng đến chất l−ợng giống.

3.7. Chăm sóc cây sau trồng

Một tháng sau khi trồng cần th−ờng xuyên đảm bảo t−ới đủ ẩm cho cây, các tháng sau ẩm độ cần ít hơn.

L−u ý: làm sạch cỏ, xáo phá váng và vun rãnh cho cây cùng với các đợt bón phân thứ 2 và thứ t−, cần thoát n−ớc m−a kịp thời.

3.8. Phòng trừ sâu bệnh

- Kiểm tra đồng ruộng kịp thời để phát hiện.

- Cối xay có nhiều sâu phá hoại, nhất là sâu cắn lá và bọ xít xanh. Giai đoạn cây 1 - 3 tháng tuổi và dòi đục quả khi cây có hoa và hình thành quả 4 - 5 tháng tuổi.

- Dùng Bi58 phun trừ sâu cắn lá lại vừa kích thích bộ lá sinh tr−ởng tốt hơn. - Có thể phun Pegasus và Ofatox (nồng độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc).

- Bệnh ở cây Cối xay ch−a thấy song cũng cần theo dõi để phòng bệnh xuất hiện thì kịp thời phòng trừ.

3.9. Thu hoạch sơ chế và bảo quản.

Sau 5 - 6 tháng trồng trở đi ta chọn ngày nắng rồi chặt lá cây băm dài 2 - 3cm đem phơi hoặc sấy khô giòn cuộng là đ−ợc.

Bảo quản trong bao nilon, để trong kho thoáng mát, nếu có kho lạnh càng tốt. Có thể nghiền d−ợc liệu thành bột rồi bảo quản cho tiện.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 73 - 74)