Cung ứng thuốc cho hệ thốn gy tế công lập

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 96)

III. Đề xuất mô hình cung ứng, phân phối thuốc tại Thanh Hoá 1 Thực trạng của hệ thống cung ứng thuốc hiện nay

3. Cung ứng thuốc cho hệ thốn gy tế công lập

Toàn tỉnh 69 bệnh viện, phòng khám khu vực và viện điều d−ỡng, 626 Trạm y tế xã với 11050 gi−ờng bệnh.

- Việc cung ứng thuốc cho các cơ sở khám chữa bệnh công lập đ−ợc thực hiện thông qua khoa D−ợc bênh viện, các nhà thuốc và các quầy thuốc tại Trạm Y tế xã, ph−ờng, cơ quan.

- Năm 1999, tại công văn số 831-YT-QLD, Sở Y tế đã cho phép các doanh nghiệp d−ợc nhà n−ớc đ−ợc mở các nhà thuốc bệnh viện và nghiêm cấm việc mua thuốc từ các nguồn khác. Kèm theo là các biện pháp quản lý giá, niêm yết giá và phân bổ lãi.

- Năm 2003, tại công văn số 493-YT-QLD, Sở Y tế quy định tất cả các loại thuốc và vật t− y tế phục vụ điều trị phải đ−ợc chỉ định theo danh mục thuốc dùng tại bệnh viện do Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng, thuốc phải đ−ợc ghi vào bệnh án và lĩnh tại khoa D−ợc. Nghiêm cấm các thầy thuốc kê đơn cho bệnh nhân mua trong thời gian điều trị nội trú và nghiêm cấm nhân viên y tế bán thuốc và vật t− y tế cho các bệnh nhân. Không cho phép trình d−ợc viên đến các khoa, phòng bệnh viện để giới thiệu thuốc, bố trí cán bộ cấp phát thuốc 24 giờ trong ngày.

- Năm 2004, tại công văn số 455-YT-QDL, Sở y tế qui định khoa d−ợc phải đảm bảo đủ thuốc, vật t− y tế phục vụ điều trị, không đ−ợc để bệnh nhân thiếu thuốc và khoa d−ợc có trách nhiệm giao thuốc tại các khoa lâm sàng.

Nhờ có sự quản lý chặt chẽ của Sở Y tế, nên việc cung ứng thuốc của các cơ sở điều trị là khá tốt, khắc phục đ−ợc nhiều bất cập hiện nay về thuốc và vật t− y tế phục vụ điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa (Trang 96)