Thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản từ Việt Nam sang Mỹ

Một phần của tài liệu QUAN hệ THƯƠNG mại VIỆT – mỹ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (Trang 96 - 105)

Việt Nam là một quốc gia có −u thế về kinh tế biển, đa dạng về tài nguyên nước, có bờ biển khá dài vùng đặc quyền lãnh hải rộng lớn. Điều kiện tự nhiên và

−u thế địa lý của Việt Nam rất thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản. Các loài thủy hải sản của Việt Nam nhiều về số l−ợng và chất l−ợng thơm ngon. Với trữ l−ợng khai thác lên tới 4 triệu tấn hải sản/năm. Việt Nam có đủ tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản theo quy mô công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản, phát triển kinh tế biển.

1.1. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ nh÷ng n¨m qua.

Thủy sản là một hàng chủ lực trong xuất khẩu những năm gần đây của nước ta. Việc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ bắt đầu từ năm 1994 và đạt 5,8 triệu USD và chỉ chiếm khoảng 3% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt

Nam. Tình hình đã sáng sủa hơn sau khi Mỹ bình thường hoá quan hệ với Việt Nam (7/1995), nước ta gia nhập khối ASEAN (7/1995), tham gia diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dương (APEC), v.v... Đặc biệt là sự thành công trong đổi mới kinh tế của nước ta đã tạo đà tăng trưởng cho ngành sản xuất thuỷ sản. Nhờ đó, xuất khẩu thuỷ sản từ Việt Nam sang Mỹ đã có chuyển biến rõ rệt. Đến năm 2001, thị tr−ờng Mỹ nhập khẩu 489 triệu USD thuỷ sản Việt Nam, nhiều hơn cả

Châu Âu, Nhật Bản. Từ đó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ nhìn chung đạt ở mức cao.

Bảng 1: Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ những năm qua.

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Sản l−ợng (Nghìn tấn) 37,9 70,9 97,7 122,2 91,4 91,7 Kim ngach(Triệu USD) 301 489 655 778 603 632 Tốc độ tăng trưởng (%) 131,7 62,3 33,9 18,7 - 22,5 4,7

Nguồn: Trung tâm Thông tin KHKT & KT Thủy sản, Bộ Thuỷ sản (2006) Số liệu trên cho thấy, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt mức cao nhất là 131,7% vào năm 2000. Sau đó, năm 2001 và 2002 vẫn tăng cao 33,9% - 62,3%. Đó là do ảnh hưởng mạnh của Hiệp định thương mại Việt - Mỹ. Từ đó, có thể thấy chính sách kinh tế đối ngoại rất quan trọng đến ngoại thương. Tuy nhiên, khi sức cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ tăng lên cũng là lúc các nhà t− bản sản xuất thuỷ sản trong nước Mỹ lên tiếng. Qua nhiều con đường khác nhau, nhất là vận động hành lang các nghị viện của Quốc hội Mỹ, thuỷ sản Việt Nam đã bị "phân biệt đối xử". Vụ kiện về tên gọi cá da trơn không đ−ợc sử dụng từ "casfish", bán phá giá tôm, v.v...

đã gây ra nhiều khó khăn cho hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ. Vì

vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng này năm 2004 đã giảm 22,5% và năm 2005 có tăng lên nh−ng chỉ đạt 4,8%. Tuy nhiên, giá trị tuyệt đối vẫn ở mức cao hơn 600 triệu USD/năm. Qua đó, chúng ta có thể thấy làm ăn ở thị trường Mỹ không phải là đơn giản. Chúng ta phải am hiểu cả luật pháp và cả vấn đề phi luật pháp của thị

Tuy có những khó khăn nhưng Mỹ là một thị trường quan trọng đối với hàng thuỷ sản Việt Nam.

Bảng 2: Tỷ trọng về sản l−ợng & kim ngạch XK thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ (%)

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tỷ trọng sản l−ợng 13,0 18,9 21,5 20,4 17,2 14,6 Tỷ trọng kim ngạch 20,4 27,5 32,4 34,7 25,1 23,8

Nguồn: Trung tâm Thông tin KHKT & KT Thủy sản, Bộ Thuỷ sản (2006).

So sánh ta thấy tỷ trọng kim ngạch th−ờng lớn hơn tỷ trọng sản l−ợng là do thị tr−ờng Mỹ nhập khẩu hàng thuỷ sản chất l−ợng cao và giá cũng hấp dẫn hơn một số thị tr−ờng khác. Tỷ trọng sản l−ợng th−ờng chiếm trên d−ới 25% tổng sản l−ợng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Điều đó đã nói lên tầm quan trọng của thị tr−ờng Mỹ.

Bảng 3: Kim ngạch XK thuỷ sản Việt Nam sang một số n−ớc

ĐVT: triệu USD

N¨m 2003 2004 2005 NhËt 615,3 769,5 819

Mü 777,7 602,9 631,5 EU 153,3 249 435

Nguồn: Trung tâm Thông tin Bộ th−ơng mại (2006).

Tuy nhiên, khắc phục sự giảm sút tỷ trọng sau năm là vấn đề đang đặt Việt Nam cho dù các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam và các nhà nhập khẩu thủy sản Mỹ. Đáng mừng là năm 2005, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ đã có dấu hiệu phục hồi, các mặt hàng thuỷ sản chủ lực nh−: Tôm đông lạnh tăng 13% về khối l−ợng và 10,6% về giá trị, cá ngừ tăng 46,4% về khối l−ợng và 5,6% về giá

trị, v.v... Tuy nhiên, nó vẫn chưa đạt được tốc độ cao của mấy năm trước đó.

1.2. Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam ở thị trờng Mỹ.

Trong những năm qua, tỷ trọng hàng thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Mỹ đã liên tục tăng lên cả về sản l−ợng và trị giá. Trị giá xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ đã lần l−ợt v−ợt qua kim ngạch xuất khẩu của một số n−ớc châu á khác vào Mỹ nh−: ấn Độ, Philippin (sau năm 2000), Indonesia (cuối năm 2001). Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị tr−ờng Mỹ

được khẳng định từng bước về thị phần, chất lượng, giá cả, thương hiệu sản phÈm...

Bảng 4: Thị phần một số thuỷ sản Việt Nam ở thị tr−ờng Mỹ (%)

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004

Tôm 4,5 8,3 10,4 11,4 7,2 Cá da trơn 86,5 94,5 95,1 75,8 65,24

Mực và Bạch tuộc 1,6 2,9 2,4 2,7 2,44

Cua, ghẹ 0,7 1,7 1,8 2,4 3,0 Nguồn: Trung tâm Thông tin KHKT & KT Thủy sản, Bộ Thuỷ sản (2006).

Tìm hiểu cụ thể hơn sức cạnh tranh của thuỷ sản Việt nam ta thấy:

Thứ nhất: Nhóm hàng tôm đông lạnh. Trong các loại tôm xuất khẩu sang Mỹ, năm 2004 Việt Nam đứng thứ 4/40 nước về tôm bóc vỏ đông lạnh, thứ 6/15 về tôm tẩm bột đông lạnh và 3/27 về tôm lạnh chế biến... Tuy tôm của nước ta có chất l−ợng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nh−ng vẫn thua kém các

đối thủ cạnh nhất là việc thiết lập kênh phân phố và bán hàng. Các nước châu á nh−: Thái Lan, Trung quốc và ấn Độ là đối thủ cạnh tranh lớn nhất đối với tôm xuất khẩu của Việt Nam. Các sản phẩm của Việt Nam có mặt tại thị tr−ờng Mỹ chậm hơn so với sản phẩm của Thái Lan, Trung Quốc, v.v. Qua tỷ trọng xuất khẩu tôm của các n−ớc vào Mỹ sẽ thấy rõ hơn vị thế của Việt Nam trong thị tr−ờng này.

Bảng 5: Các n−ớc xuất khẩu nhiều tôm sang thị tr−ờng Mỹ

§VT:ngh×n tÊn; %

N¨m 2000 2002 2003

S. l−ợng Tỷ trọng S. l−ợng Tỷ trọng S. l−ợng Tỷ trọng Thái Lan 126,5 36,7 115,1 26,8 132,1 25,5 Ên §é 28,3 8,2 44,2 10,3 41,0 7,9 Trung Quèc 18,0 5,2 49,5 11,5 66,0 12,8

Việt Nam 15,7 4,5 44,7 10,4 37,1 7,2 Mêhicô 29,1 8,4 24,3 5,7 29,0 5,6 Ecua®o 19,1 5,5 29,7 6,9 37,5 7,2 Các n−ớc khác 108,4 31,5 121,8 28,4 174,9 33,8

Tổng 345,1 100 429,3 100 517,6 100

Nguồn: Trung tâm Thông tin Bộ th−ơng mại (2006).

Thứ hai: Nhóm hàng cá các loại. Những năm qua, cá tra, các basa của Việt Nam đã khẳng định được năng lực cạnh tranh trên thị trường Mỹ. Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng l−ợng nhập khẩu các loại cá này của Mỹ liên tục trong ba năm gần đây (2001, 2002, 2003). Do đó, các nước xuất khẩu khác không phải là đối thủ.

Bảng 6: Thị phần cá da trơn của Việt Nam ở Mỹ (ĐVT: %)

N¨m 2000 2001 2002 2003 2004 Việt Nam 86,5 94,5 95,1 78,5 65,2 Trung Quèc 1,27 1,64 -- 17,4 24,4

Guyana 8,9 8,4 4,3 2,8 2,1

Nguồn: Trung tâm Thông tin Bộ th−ơng mại (2006).

Đối với các loại các khác, Việt Nam lại yếu thế. Nhu cầu nhập khẩu của thị tr−ờng Mỹ là rất lớn, nh−ng tỷ trọng xuất khẩu các loại cá khác của Việt Nam vào Mỹ hiện nay còn rất nhỏ bé. Việt Nam sẽ gặp phải áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ nẵng n−ớc xuất khẩu khác khi xuất khẩu cá vào Mỹ.

Thứ ba: Nhóm hàng mực và bạch tuộc đông lạnh. Đối với nhóm hàng này, Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh từ Trung Quốc, Đài Loan, Philippin. Trong đó, Trng Quốc là n−ớc xuất khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất vào thị tr−ờng Mỹ, chiếm thị phần khá ổn định. Tiếp sau là Đài Loan và Philippin, với thị phần dao

động ở mức 11,4% đến 16,7% trong 5 năm gần đây. Điểm chung nhất của các nước này là có chi phí sản xuất khá thấp, nên có được lợi thế về giá, đồng thời đã

có quan hệ khá tốt với các khách hàng tại thị tr−ờng Mỹ trong thời gian dài. Do vậy, Việt Nam rất khó tranh giành vị trí cung cấp hàng đầu các sản phẩm này cho thị tr−ờng Mỹ.

Thứ t−: Nhóm hàng cua và ghẹ. Canada, Nga và Indonesia là ba n−ớc cung cấp cua, ghẹ lớn nhất cho thị tr−ờng Mỹ, thị phần cua Canada luôn ở mức cao (khoảng 40%). Những năm qua, kim ngạch xuất khẩu cua, ghẹ của Việt Nam vào thị trường Mỹ đã liên tục tăng nhanh, từ mức chỉ có hơn 1 triệu USD trong năm 1998 tăng liên tục với tốc độ cao và đạt trên 25,5 triệu USD vào năm 2003 và 33,6 triệu USD nă 2004, song chỉ chiếm 3% trong tổng nhập khẩu của Mỹ. Do đó, Việt Nam chưa được coi là nước cung cấp nhiều các sản phẩm cua, ghẹ cho thị tr−ờng Mỹ vì chiếm thị phần quá nhỏ.

1.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trêng Mü

1.3.1. Kết quả đạt đ−ợc:

- Đảng và Nhà nước rất quan tâm đối với phát triển kinh tế thuỷ sản tạo

điều kiện tích cực thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr−ờng Mỹ, có cơ chế quản lý và chính sách phù hợp đối với lĩnh vực thuỷ sản.

- Ngành Thuỷ sản Việt Nam nỗ lực đổi mới, nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị tr−ờng, góp phần thúc đẩy xuất khẩu thủy sản

- Năng lực cạnh tranh của hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ từng bước được khẳng định

- Những b−ớc tiến trong quan hệ Việt - Mỹ tiếp và việc n−ớc ta trở thành thành viên thứ 150 của WTO tục mở ra cơ hội cho xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ.

1.3.2. Những hạn chế và khó khăn trong xuất khẩu thủy sản vào Mỹ:

- Mỹ là một thị tr−ờng thuỷ sản đầy tiềm năng, là thị tr−ờng đầu ra chủ yếu cho sản xuất thuỷ sản n−ớc ta. Tuy nhiên, chúng ta phải chịu sự cạnh tranh của Thái Lan, Trung Quốc, ấn Độ, Canada, Chilê, Mêxicoo về năng lực xuất khẩu, chất l−ợng sản phẩm, sự đa dạng và phong phú về chủng loại, mẫu mã bao bì hấp dÉn...

- Mỹ thường đơn phương áp dụng các biện pháp bảo hộ ngành thuỷ sản trong n−ớc thông qua các luật chế tài th−ơng mại mà thực chất là một loại rào cản trá hình. gây không ít khó khăn cho hoạt động nhập khẩu hàng thuỷ sản vào Mỹ.

- Khoảng cách đến thị trường Mỹ quá xa ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả

của hoạt động kinh doanh.

- Thiếu nguồn nguyên liệu ổn định, chất l−ợng đảm bảo phục vụ xuất khẩu, việc quản lý chất l−ợng và an toàn vệ sinh nguyên liệu thuỷ sản còn hạn chÕ.

- Hạn chế về xúc tiến th−ơng mại, khai thác các cơ hội thị tr−ờng, doanh nghiệp ch−a thực sự tiếp cận đ−ợc hệ thống kênh phân phối lớn hàng thuỷ sản trên thị tr−ờng Mỹ

- Hạn chế về năng lực của các doanh nghiệp, cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu ch−a phong phú, ch−a có đ−ợc th−ơng hiệu mạnh trên thị tr−ờng Mỹ

- Tính liên kết và hỗ trợ của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế,

ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng đáp ứng những đơn hàng khối lượng lớn, đòi hỏi tính đồng đều cấp lớn, có nguồn hàng tập trung, ổn định về giá cả và chất l−ợng.

1.4. Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị

1.4.1. Giải pháp về sản xuất thủy sản xuất khẩu

- Chú trọng công tác quy hoạch các vùng sản xuất nguyên liệu là điều kiện cơ sở để đẩy mạnh xuất khẩu. Muốn tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất khẩu, việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản phải trên cơ sở quy hoạch, vấn đề nguyên liệu phải

đ−ợc giải quyết đồng bộ, từ khâu giống, công nghệ nuôi trồng, sản xuất thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi tr−ờng bền vững, khai thác và bảo quản sau thu hoạch, đảm bảo hạ giá thành sản xuất nguyên liệu; từ đó đảm bảo có nguồn nguyên liệu phong phú, ổn định và chất l−ợng tốt.

- Cần tổ chức lại sản xuất để phát huy tối đa hiệu quả sản xuất, thông qua hình thức liên kết cộng đồng của các pháp nhân và các cá nhân tham gia vào chuỗi hoạt động sản xuất thị trường của các sản phẩm thuỷ sản. Quản lý cộng

đồng có thể phát huy đ−ợc tính kinh tế theo quy mô, loại trừ các mặt yếu kém, hạn chế của tổ chức quản lý sản xuất nhỏ manh mún, mạnh ai nấy làm tại Việt Nam. Hiện nay, mô hình quản lý cộng đồng thực hiện các tiêu chuẩn môi trường sạch của Liên hiệp sản xuất cá sạch Agifish (APPU) đang thực sự phát huy hiệu quả. Theo mô hình này, phát triển nuôi trồng thuỷ sản sạch dựa vào việc tổ chức lại sản xuất, gắn kết đ−ợc tất cả các khâu của chu trình sản xuất chế biến thuỷ sản. Trong các khâu này, toàn bộ ng−ời nuôi, nhà cung cấp thức ăn, thuốc thú y và chế phẩm sinh học, con giống và nhà chế biến đều phải tham gia tích cực thực hiện các tiêu chuẩn đề ra về sản phẩm sạch và các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khác.

- Nhà n−ớc chú trọng đầu t− cho xuất khẩu thuỷ sản, ban hành các chính sách khuyến khích xuất khẩu thủy sản, thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t−

n−ớc ngoài. Tăng c−ờng hợp tác kinh tế, kỹ thuật với n−ớc ngoài trong sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu. Làm tốt công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực không những tạo ra tiền đề vững chắc cho những b−ớc tiến của ngành Thủy sản trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị tr−ờng Mỹ mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng một ngành công nghiệp chế biến thực phẩm vững mạnh của đất nước.

nhất của các thị tr−ờng quốc tế. Các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất thủy sản cần tiến hành đầu t− nâng cấp công nghệ một cách đồng bộ ở tất cả các khâu sản xuất nguyên liệu, bảo quản, chế biến và hậu cần dịch vụ theo tiêu chuẩn HACCP, cũng nh− áp dụng tiêu chuẩn chất l−ợng ISO 14000. Đây là b−ớc chuẩn bị cho việc tham gia thực hiện hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng cao nhất cấp quốc tế của Việt Nam hoặc của một tập thể các nhà sản xuất một loại mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam.

- Cùng với hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng đạt các tiêu chuẩn quốc tế, cộng

đồng doanh nghiệp sẽ cùng nhau xây dựng một thương hiệu chất lượng chung.

Chỉ sản phẩm nào đạt đủ các tiêu chuẩn của hệ thống tiêu chuẩn chất l−ợng này mới gắn logo hoặc hình ảnh chung thể hiện đạt tiêu chuẩn. Đây là cơ sở để đảm bảo doanh nghiệp sẽ phải nỗ lực th−ờng xuyên kiểm soát chất l−ợng trên tất cả

các khâu, duy trì đảm bảo hàng đạt tiêu chuẩn.

1.4.2. Giải pháp về phát triển thị tr−ờng

- Khi thâm nhập thị tr−ờng Mỹ, các doanh nghiệp lựa chọn cho mình h−ớng đi thích hợp tuỳ theo điều kiện và năng lực thực tiễn. Các doanh nghiệp phải có sự tích luỹ để có đ−ợc năng lực và sự tập trung về tài chính để tiến tới thành lập văn phòng đại diện tại thị trường Mỹ. Cần phải có sự liên kết cộng đồng doanh nghiệp và am hiểu pháp luật. Văn phòng sẽ làm nhiệm vụ thiết lập mối quan hệ th−ờng xuyên với thị tr−ờng tiêu thụ.Từng b−ớc mở rộng kênh phân phối, bước đầu là qua trung gian đại diện bán hàng tại Mỹ. Khi có đủ tiềm lực, các doanh nghiệp có thể nghiên cứu và h−ớng tới việc xây dựng kênh phân phối trực tiếp tại Mỹ.

- Tăng c−ờng nghiên cứu thị tr−ờng, xúc tiến th−ơng mại, quảng bá, tiếp thị sản phẩm phù hợp với tập quán tiêu dùng và kinh doanh Mỹ. Cần nâng cao chất lượng công tác dự báo thị trường để kịp thời cung cấp cho các doanh nghiệp và ng−ời sản xuất những thông tin cập nhật về thị tr−ờng thuỷ sản Mỹ trên các mặt như: giá cả, cân đối cung cầu, xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường, các động thái về chính sách thương mại có liên quan và những yêu cầu mới của thị tr−ờng Mỹ. Đa dạng hoá các ph−ơng thức xúc tiến, mở rộng liên kết tổ chức tốt các hoạt động quảng cáo, hướng dẫn sử dụng và tăng cường

chương trình khảo sát nhu cầu, xu hướng tiêu dùng, sức mua thị trường ... để cung cấp thông tin, chủ động phòng ngừa và tạo cơ hội tiếp cận sâu rộng cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên con đ−ờng tìm kiếm cơ

hội kinh doanh trên thị tr−ờng Mỹ.

- Từng bước tạo lập quan hệ hợp tác thương mại ổn định, lâu dài, đôi bên cùng có lợi, hạn chế khả năng xảy ra tranh chấp th−ơng mại. Đồng thời, kiện toàn hệ thống pháp luật th−ơng mại Việt Nam, giải quyết các tranh chấp th−ơng mại giữa hai nước theo đúng tinh thần tự do thương mại của WTO. Tổ chức các khoá

đào tạo, các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thương mại Mỹ nhằm nâng cao hiểu biết của các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh víi Mü.

Về phía các doanh nghiệp, cần tăng c−ờng liên kết, hợp lực giữa các doanh nghiệp, phát huy tích cực vai trò của các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam cần h−ớng tới việc xây dựng một chiến l−ợc chung thâm nhập thị trường thủy sản Mỹ, cần hỗ trợ và phối hợp hành động trong quá

trình thâm nhập thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu QUAN hệ THƯƠNG mại VIỆT – mỹ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (Trang 96 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(263 trang)