Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán chính thức về bình thường hoá
quan hệ vào năm 1991. Tháng 2 năm 1994, Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam. Ngày 12 tháng 7 năm 1995, quan hệ ngoại giaogiữa hai n−ớc đ−ợc thiết lập và tiến hành trao đổi đại sứ đầu tiên vào tháng 5 năm 1997. Kể từ đó đến nay, các chuyến viếng thăm của các quan chức cấp cao hai nước, trong đó nổi bật là chuyến thăm Việt nam của Tổng thống Bill Cinton tháng 11/2000, chuyến thăm Hoa Kỳ của Thủ t−ớng Phan Văn Khải tháng 6/2005, chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống G.W.Bush và vừa qua là chuyến thăm Hoa Kỳ đầu tiêu của người đứng đầu Nhà nước Việt Nam – Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tháng 6/2007 đã góp phần tích cực củng cố và tăng cường quan hệ giữa hai nước, đưa quan hệ song phương lên tầm cao mới thông qua việc phát triển mối quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, cùng tôn trọng lẫn nhau và hai bên cùng có lợi.
Song song với quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cũng không ngừng phát triển. Hai nước đã ký kết một só hiệp
định, thoả thuận về kinh tế nh− Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định về hoạt động của cơ quan đầu t− t− nhân hải ngoại (OPIC) tại Việt Nam (ngày 26/3/1998), Hiệp định bảo lãnh khung và Hiệp định khuyến khích dự án đầu t− giữa Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam và Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ EXIMBANK (ngày 9/12/1999), Hiệp định Thương mại song ph−ơng Việt Nam – Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực từ ngày 10/12/2001), Hiệp định hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001), Hiệp định dệt – may (có hiệu lực từ 1/5/2003), Hiệp định hàng không (có hiệu lực từ 14/1/2004), Th− thoả thuận hợp tác về phòng chống ma tuý (có hiệu lực từ ngày 26/2/2004). Hai bên đang đàm phán để ký kết Hiệp định khung
hợp tác về kinh tế và kỹ thuật, Hiệp định về vận tải biển, Bản ghi nhớ hợp tác về nông nghiệp.
Kể từ khi Hiệp định thương mại cú hiệu lực đến nay, quan hệ buụn bỏn giữa hai nước tăng nhanh: kim ngạch buôn bán 2 chiều năm 2003 đạt 9,1 tỷ USD năm 2006, tăng gấp gần gấp ba năm 2002 (2,878 tỉ USD) và tăng hơn gấp 4 lần năm 2001 (1,5 tỉ USD). VÒ ®Çu t−, tính đến 17/5/2007 Hoa Kỳ có 325 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số vốn 2,3 tỷ USD (thực hiện khoảng 717,8 triệu USD). Trong đó, 210 dự án với tổng số vốn 1,090 tỷ USD vào lĩnh vực công nghiệp; 85 dự án với tổng số vốn 1,069 tỷ USD vào lĩnh vực dịch vụ. Số còn lại đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. Ngoài ra Hoa Kỳ còn đầu tư vào Việt Nam qua nước thứ ba 74 dự án với tổng số vốn đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD. Tính chung Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam gần 400 dự án, với tổng vốn đầu tư khoảng 4,7 tỷ USD, đứng thứ 6/77 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Hiện có hơn 800 doanh nghiệp Hoa Kỳ đang hoạt động tại Việt Nam.
Trong quá trình mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại đã nảy sinh một số tranh chấp do chính sách bảo hộ của Hoa Kỳ như vấn đề cá Tra, Basa, tôm, hàng dệt....
Năm 2003, Việt Nam đã trở thành bạn hàng thương mại lớn thứ 40 của Hoa Kỳ.
Nếu tính riêng về xuất khẩu, hiện nay, Việt Nam là n−ớc xuất khẩu lớn thứ 38 vào Hoa Kú.
Sau 20 năm đổi mới kinh tế, kinh tế Việt Nam đã có những bứt phá ngoạn mục, từ chỗ thuộc nhóm n−ớc kém phát triển (hiện còn tới 52 n−ớc, vùng lãnh thổ), đến nay Việt Nam đã đ−ợc Liên hợp quốc đ−a ra khỏi nhóm này và xếp vào nhóm các nền kinh tế có thu nhập thấp. (Theo W.B, năm 2001, các n−ớc có thu nhập thấp là d−ới 745 USD/ng−ời, hiện chiếm tới 2.500 triệu ng−ời, bình quân thu nhập của nhóm n−ớc này năm 2001 là 430 USD, riêng của Việt Nam là 410 USD). Về quy mô nền kinh tế, năm 2000, trong tổng số 208 nền kinh tế trên toàn cầu đ−ợc thống kê so sánh, tổng GDP theo giá thực tế của Việt Nam xếp thứ 58, GDP bình quân đầu ng−ời theo giá thực tế xếp thứ 142. Năm 2003, tổng sản phẩm quốc gia theo giá thực tế của Việt Nam đạt trên 600 nghìn tỉ đồng, tương đương 40 tỉ USD, còn tính theo sức mua t−ơng đ−ơng (PPP) thì tổng GDP của Việt Nam
0,11% tổng sản phẩm trong n−ớc theo giá thực tế của thế giới (Theo niên giám thống kê 2005, năm 2004, GDP toàn cầu đạt 40.887,8 tỉ USD). Đặc biệt, trong
điều kiện cạnh tranh toàn cầu, thứ hạng cạnh tranh (tăng tr−ởng) GCI là chỉ tiêu quan trọng đo l−ờng sức cạnh tranh của nền kinh tế. Năm 2002, chỉ tiêu GCI của Việt Nam đứng thứ 62/102 nước so sánh, năm 2003 đứng thứ 56/102 nước so sánh (tăng 6 bậc), năm 2005, đứng thứ 51/102 nước so sánh (tăng 10 bậc tính từ 2002).
Tuy mới hội nhập nh−ng Việt Nam đã ngày càng khẳng định đ−ợc vị trí trong nền kinh tế thế giới, nhiều sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam đã thuộc tốp 10 nước sản xuất hoặc xuất khẩu nhiều nhất thế giới. Cụ thể như đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu hạt tiêu (109 nghìn tấn năm 2005), thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (5,3 triệu tấn năm 2005) và cũng đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu cà phê (974,8 nghìn tấn năm 2005) và thứ t− thế giới về xuất khẩu giày da (3 tỉ USD năm 2005), thứ 7 thế giới về xuất khẩu thuỷ sản (2,7 tỉ USD năm 2005). Hiện nay, hàng hoá của Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các nước và vùng lãnh thổ, trong
đó có các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc. Với kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 20%/năm trong 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu chiếm khoảng 60%GDP, nền kinh tế Việt Nam đã có độ mở khá lớn và xuất khẩu là động lực hàng đầu và là yếu tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế. Quy mô kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục và chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mới đạt 14,5 tỉ USD, chiếm 0,2227% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu,
đến năm 2004, đã tăng gần gấp hai lần, đạt 26,3 tỉ USD và chiếm 0,273% toàn cầu, năm 2005 đạt 32,2 tỉ USD và chiếm khoảng 0,29% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng rất nhanh, từ 186,6USD/ng−ời năm 2000 lên 323USD/ng−ời năm 2004 và 385,5USD/người/năm 2005 (gấp 2 lần sau 5 năm), đứng thứ 61/208 nước so sánh.
Mức tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2006 đạt khoảng 7,3%/năm, trong
đó năm 2006 đạt 8,4%, năm 2005 là 7,5%. Nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác cũng đạt và vượt kế hoạch đề ra. Đặc biệt, khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
có dấu hiệu phục hồi rõ rệt kể từ năm 2000 trên nhiều ph−ơng diện và có thể coi là một trong những mảng màu sáng nhất trong bức tranh kinh tế Việt Nam, đặc
biệt trong năm 2006 và 11 tháng đầu năm 2007. Lĩnh vực xuất khẩu cũng đạt
đ−ợc những thành tích khả quan, bất chấp mức cạnh tranh về thị tr−ờng, giá cả
ngày càng gia tăng trên thị trường thế giới và tác động tiêu cực của hai vụ kiện
đối với hai mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực (cá basa và tôm). Nh− thế, với quy mô kinh tế đã khá lớn, tốc độ phát triển nhanh và liên tục ở mức cao (chỉ sau Trung Quốc) và tỉ lệ tiết kiệm khá lớn (35-36%GDP) cho thấy, nền kinh tế Việt Nam đã có cục diện mới đáng khích lệ.
Cùng với những thành tựu trên, nền kinh tế Việt Nam cũng đã có những chuyển biến tích cực khác. Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu ngành chuyển nhanh hơn theo h−ớng tích cực. Tỉ trọng GDP khu vực nông - lâm - ng− nghiệp giảm dần. Tỉ trọng công nghiệp tiếp tục tăng. Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu h−ớng phục hồi. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó kinh tế t− nhân có
đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng GDP. Mức tăng trưởng kinh tế khá cao của Việt Nam thời gian qua chủ yếu nhờ vào nền kinh tế thế giới, nhất là các đối tác kinh tế chủ lực của Việt Nam, bắt đầu phục hồi tương đối mạnh và đạt mức tăng trưởng khá cao đã tạo điều kiện tăng xuất khẩu của Việt Nam cũng như thúc đẩy luồng vốn FDI vào Việt Nam cũng nh− những nỗ lực cải cách cơ cấu, chủ động hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và tăng c−ờng cạnh tranh của những năm trước và hiện nay đã bắt đầu mang lại hiệu quả.
Tiến trình cải cách cơ cấu đã đ−ợc đẩy nhanh hơn. Khung pháp lý về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã được cải thiện đáng kể. Khu vực ngân hàng thương mại nhà nước cũng đã nỗ lực tăng chất lượng tín dụng và giảm cho vay chính sách theo chỉ thị hành chính. Môi tr−ờng đầu t− ngày càng hấp dẫn hơn. Cải cách quản lý khu vực kinh tế t− nhân cũng đ−ợc đẩy mạnh và mang lại một số thành tựu đáng ghi nhận.
Việt Nam đã tích cực và chủ động hội nhập kinh tế sâu rộng hơn, nhất là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư. Những nỗ lực đáng ghi nhận phải kể đến là việc vận động thu hút đầu tư nước ngoài và vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), xúc tiến th−ơng mại trong và ngoài n−ớc, quảng bá du lịch ... Việc Việt
cũng được cải thiện rõ rệt. Trước hết, những rào cản đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong tiếp cận các thị trường điện lực và viễn thông đã được dỡ bỏ đáng kể.
Hoa Kỳ là quốc gia phát triển nhiều mặt: quân sự, kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ ... Công nghệ ở trình độ tiên tiến nhất thế giới nên các nước tranh thủ nhập khẩu công nghệ nguồn từ Hoa Kỳ. Mặc dù chỉ có hơn 200 năm lịch sử nh−ng Hoa Kỳ đã nhanh chóng tạo đ−ợc một vị thế phát triển mạnh toàn diện về kinh tế, công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và các mặt khác. Các ngành kinh tế mũi nhọn của Hoa Kỳ là năng l−ợng, dầu khí, hoá chất, hàng không vũ trụ, chế tạo máy, sản xuất ô tô, công nghiệp kỹ thuật cao, phần mềm máy tính, viễn thông, điện tử; sản xuất và chế biến nông sản, thực phẩm, l−ơng thực.
Dân số Hoa Kỳ chỉ chiếm 5% dân số thế giới, nh−ng GDP của Hoa Kỳ chiếm trên 20% thế giới, kim ngạch ngoại th−ơng th−ờng ở mức 16-18% toàn cầu. Mức tiêu dùng của Hoa Kỳ cao gấp 1,7 lần ng−ời Nhật hoặc Châu Âu. Hoa Kỳ hiện đang thực hiện chính sách điều chỉnh kinh tế theo xu thế tự do hoá
th−ơng mại và đầu t− quốc tế theo h−ớng của Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO).
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kỳ gồm máy móc, thiết bị, ô tô, linh kiện và vật liệu công nghiệp, hàng tiêu dùng và hàng nông sản; trong khi các mặt hàng nhập khẩu chính gồm: dầu thô và các sản phẩm dầu tinh chế, máy móc, ô tô, hàng tiêu dùng, vật liệu công nghiệp, thực phẩm, đồ uống.
Từ khi thành lập n−ớc (1776), nền kinh tế Mỹ trải qua nhiều giai đoạn. Lúc
đầu phát triển nông nghiệp đến giữa thế kỷ 19 (1840-1850) với khoảng 57% GDP là từ nông nghiệp. Tiếp đó là giai đoạn phát triển công nghiệp. Năm 1900, GDP của Hoa Kỳ bằng cả Anh và Đức cộng lại. Năm 1929, Hoa Kỳ gặp khó khăn và khủng hoảng. Cũng ở thời kỳ này, Hoa Kỳ thông qua nhiều đạo luật về quan hệ quốc tế. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), với tiềm lực kinh tế rất mạnh, Hoa Kỳ đã khống chế thế giới. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn với 5 đời tổng thống. Nh−ng sau chiến tranh Việt Nam, nền kinh tế Hoa Kỳ vẫn chiếm vị trí số 1 thế giới cùng với sự hình thành ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới (Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản). Sự kiện khủng bố ngày
loạt công ty Hoa Kỳ bị phá sản, thiệt hại lớn nhất về hàng không, bảo hiểm, du lịch. Sản xuất công nghiệp giảm sút xuống mức thấp nhất trong vòng 18 năm trước đó. Nhưng từ 2002, Hoa Kỳ từng bước phục hồi và vẫn nắm vị trí kinh tế số 1 thÕ giíi.
Có thể đánh giá chung nhất về thị trường Hoa Kỳ như sau:
- Hoa Kỳ là nước đứng đầu thế giới về khoa học kỹ thuật, công nghệ
Hoa Kỳ có tới 1.200 cơ sở đào tạo trình độ đại học, trong đó có 890 trường
đại học lớn với 35 trường nổi tiếng nhất thế giới. Hoa Kỳ chiếm 1/3 số lượng phát minh sáng chế thế giới. Nhiều nhà khoa học các ngành nhận giải th−ởng Nobel.
Hoa Kỳ là n−ớc đi đầu trong áp dụng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực th−ơng mại và kinh tế với những công trình lớn về nghiên cứu ngành, ứng dụng trong thực tiễn nh− điện tử, máy tính, phần mềm, th−ơng mại điện tử. Các ngành khoa học hiện đại hàng đầu thế giới nh− điện tử, nguyên tử, công nghệ tự động hoá, công nghệ sinh học gien, vật liệu mới, cơ khí, hoá chất ... đều đ−ợc phát triển ở Hoa Kỳ, tạo thành thị trường công nghệ nguồn hiện đại. Hoa Kỳ có các nhà máy điện nguyên tử đầu tiên thế giới.
- Hoa Kỳ là n−ớc có nền kinh tế lớn nhất thế giới với chính sách tự do hoá
th−ơng mại trong quan hệ kinh tế với các n−ớc
Hoa Kỳ là siêu cường của thế giới, nhất là từ khi chế độ XHCN ở Liên Xô,
Đông Âu sụp đổ. Do tiềm lực kinh tế lớn nên Hoa Kỳ khống chế thế giới, là nước
đi đầu trong các xu h−ớng phát triển và hợp tác trên thế giới. Hoa Kỳ là n−ớc sáng lập và chi phối hoạt động của các tổ chức quốc tế nh− Liên hợp quốc (UN), Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương. Năm 2004, GDP của Hoa Kỳ đạt trên 11.667,5 tỉ USD (chiếm 28,5%GDP toàn cầu); kim ngạch xuất khẩu đạt 819 tỉ USD (chiếm 9,1% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu), kim ngạch nhập khẩu đạt 1.526 tỉ USD (chiếm 15%
tổng kim ngạch nhập khẩu toàn cầu). Từ sau năm 2003, GNP/GDP của Hoa Kỳ
đã v−ợt 100% (năm 2003 chiếm 100,6%, năm 2004 chiếm 104,1% và năm 2005
ước đạt trên 105%). Hoa Kỳ là nước có tổng dự trữ quốc tế ở mức cao nhất thế
Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản của nền kinh tế Hoa Kỳ
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP (tû USD) 9.817 9.890 10.074 10.381 11.667
Tăng tr−ởng GDP (%) 3,7 0,52 2,21 3,1 4,4 GDP/ ®Çu ng−êi (USD) 34.599 35.203 36.165 37.648 39.752
XuÊt khÈu (tû USD) 781 729 693 725 819 NhËp khÈu (tû USD) 1.259 1.179 1.200 1.303 1.526
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2007 Suốt thời gian dài (1947-1995), Hoa Kỳ tiến hành các hội nghị GATT (General Argeement on Tariff and Trade - HIệp định chung về thuế quan và mậu dịch - Tiền thân của Tổ chức th−ơng mại thế giới - WTO), chi phối hội nghị cho tới khi có được cam kết của 123 nước thành viên WTO. Kết quả đó là những ý đồ về tự do hoá th−ơng mại quốc tế theo quan điểm của Hoa Kỳ đ−ợc đ−a vào thể chế của WTO, là cách tốt nhất giải quyết khó khăn cho Hoa Kỳ. Hội nghị các bộ tr−ởng ngoại giao các nước thành viên WTO đã nhất trí thông qua nghị quyết của WTO, bắt buộc các n−ớc thành viên phải thực hiện. Sở dĩ Hoa Kỳ đ−a ra và kiên trì với quan điểm tự do hoá th−ơng mại quốc tế là vì các chuyên gia kinh tế Hoa Kỳ tính toán khi thực hiện nghị quyết này, Hoa Kỳ sẽ tăng thêm nguồn lợi thu đ−ợc từ hoạt
động xuất nhập khẩu hàng năm tới hàng tỉ USD và trong tương lai sẽ tăng thêm nữa. Chính vì vậy, Hoa Kỳ đẩy mạnh việc ký kết hiệp định theo hướng tự do hoá
thương mại, tích cực tham gia và đẩy mạnh hoạt động của các khối APEC và NAPTA, tăng c−ờng quan hệ với các n−ớc, nhất là Nhật Bản, Liên minh Châu Âu, Trung Quèc, ASEAN.
Trong cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ, hiện nay, có tới 80% GDP đ−ợc tạo ra từ các ngành dịch vụ, trong khi đó công nghiệp chỉ chiếm 18% và nông nghiệp chỉ
đóng góp 2%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Hoa Kỳ còn tiếp tục tăng trong các n¨m tíi.
Hoa Kỳ rất mạnh và đóng vai trò chi phối thế giới trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ, thương mại điện tử, thông tin, tin học, bưu điện, du lịch, vận tải