PhÐp giao hai tËp mê

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN MỜ NGUYỄN DOÃN PHƯỚC PHAN XUÂN MINH (Trang 27 - 32)

1.3 Các phép toán trên tập mờ 21

1.3.2 PhÐp giao hai tËp mê

Nh− đã đề cập, phép giao AB trên tập mờ phải đ−ợc đ−ợc định nghĩa sao cho không mâu thuẫn với phép giao của tập hợp kinh điển vμ yêu cầu nμy sẽ đ−ợc thỏa mãn nếu chúng có đ−ợc các tính chất tổng quát (1.6) của tập kinh điển.

Tương tự như đã lμm với phép hợp hai tập mờ, phép giao hai tập mờ trên tập nền tổng quát hóa những tính chất (1.6) cũng chỉ đ−ợc thực hiện trực tiếp nếu hai

tập mờ đó có cùng tập nền. Trong trường hợp chúng không cùng một tập nền thì

phải đ−a chúng về chung một tập nền mới lμ tập tích của hai tập nền đã cho.

Định nghĩa 1.7

Giao của hai tập mờ A B có cùng tập nền X lμ một tập mờ cũng xác định trên tập nền X với hμm thuộc thỏa mãn

a) μAB(x) chỉ phụ thuộc vμo μA(x) vμ μB(x).

b) μB(x) = 1 với mọi x ⇒ μAB(x) =μA(x).

c) μAB(x) = μBA(x), tức lμ có tính giao hoán.

d) μ(AB)∩C(x) = μA∩(BC)(x), tức lμ có tính kết hợp.

e) ( ) ( )

2

1 x A x

A μ

μ ≤ ⇒ ( ) ( )

2

1 B x A B x

A ∩ ≤μ ∩

μ , tức lμ hμm không giảm.

Giống nh− đã trình bμy về phép hợp hai tập mờ, có nhiều công thức khác nhau

đ−ợc dùng để tính hμm thuộc μAB(x) của giao hai tập mờ vμ bất cứ một ánh xạ μAB(x): X→ [0,1]

nμo thỏa mãn 5 tiêu chuẩn đã nêu trong định nghĩa 1.7 trên đều đ−ợc xem nh− lμ hμm thuộc của giao hai tập mờ AB có chung nền X.

Các công thức thường dùng để tính hμm thuộc μAB(x) của phép giao gồm:

1) μAB(x) = min{μA(x) , μB(x)} (1.32)

2) μAB(x) = { } { }

{ }

⎩⎨

= 1

) ( ), ( max nÕu 0

1 ) ( ), ( max nÕu ) ( ), ( min

x x

x x x

x

A A

A A A

A

μ μ

μ μ μ

μ (1.33)

3) μAB(x) = max{0, μA(x)+μB(x)−1} (PhÐp giao Lukasiewicz) (1.34) 4) μAB(x) =

( ( ) ( )) ( ) ( )

2

) ( ) (

x x x

x

x x

B A B

A

B A

μ μ μ

μ μ μ

− +

− (TÝch Einstein) (1.35)

5) μAB(x) = μA(xB(x) (Tích đại số). (1.36) Tuy nhiên luật min (1.32) vμ tích đại số lμ hai loại luật xác định hμm thuộc của giao hai tập mờ đ−ợc −a dùng hơn cả trong kỹ thuật điều khiển mờ.

Cũng nh− đã lμm với phép hợp hai tập mờ ta sẽ chứng minh tính đúng đắn của các công thức (1.32)ữ(1.36) bằng cách chỉ ra rằng luật min (1.32)

μAB(x) = min{μA(x) , μB(x)}

thỏa mãn 5 tính chất đã nêu trong định nghĩa 1.7.

− Hiển nhiên lμ a) đ−ợc thỏa mãn vì trong (1.32) chỉ chứa μA(x) vμ μB(x).

− NÕu μB(x) ≡ 1 th× do

μAB(x) = min{μA(x) , μB(x) } = min{μA(x) , 1} vμ μA(x) ≤ 1

nên μAB(x) = min{μA(x) , 1} = μA(x), tức lμ (1.32) thỏa mãn b).

− V×

min{μA(x) , μB(x)} = min{μB(x) , μA(x)} nên (1.32) có tính giao hoán.

− Do cã

μ(AB)∩C(x) = min{min{μA(x) , μB(x)} , μC(x) } = min{μA(x),μB(x),μC(x)}

= min{μA(x), min{μB(x),μC(x)}} = μA∩(BC)(x) nên (1.32) cũng có tính kết hợp, tức lμ thỏa mãn d).

− Víi ( ) ( )

2

1 x A x

A μ

μ ≤ ta đ−ợc min{ ( )

1 x

μAB(x)}≤ min{ ( )

2 x

μAB(x)}

hay ( ) ( )

2

1 B x A B x

A ∩ ≤μ ∩

μ vμ đó chính lμ điều phải chứng minh.

μ μA(x) μB(x) μ μA(x) μB(x)

x b)

Hình 1.9: Hàm thuộc của giao hai tập hợp có cùng không gian nền.

a) Hàm thuộc của hai tập mờ AB.

b) Giao hai tËp mê theo luËt min.

x c)

μ μB(x)

x a)

μA(x)

Việc có nhiều công thức xác định hμm thuộc của giao hai tập mờ đ−a đến khả

năng một bμi toán điều khiển mờ có thể có nhiều lời giải khác nhau nh− hình 1.9 d−íi ®©y lμ mét vÝ dô.

Để tránh những mâu thuẫn trong kết quả có thể xảy ra, nhất thiết trong một bμi toán điều khiển ta chỉ nên thống nhất sử dụng một loại phép giao.

Các công thức (1.32) ữ (1.36) cũng áp dụng đ−ợc cho hợp hai tập mờ không cùng tập nền bằng cách đ−a cả hai tập mờ về chung một tập nền lμ tích của hai tập nền

đã cho.

Chẳng hạn có hai tập mờ A định nghĩa trên tập nền MB định nghĩa trên tập nền N (hình 1.8a). Do hai tập nền MN độc lập với nhau nên hμm thuộc μA(x), xM của tập mờ A sẽ không phụ thuộc vμo N vμ ng−ợc lại μB(y), yN của tập mờ B cũng sẽ không phụ thuộc vμo M. Trên tập nền mới lμ tập tích MìN hμm μA(x) phải lμ một mặt "cong" dọc theo trục y vμ μB(y) lμ một mặt "cong" dọc theo trục x. Tập mờ A (hoặc B) nh− vậy đ−ợc định nghĩa trên hai tập nền M (hoặc N) vμ MìN. Để phân biệt đ−ợc chúng, ký hiệu A (hoặc B) sẽ đ−ợc dùng để chỉ tập mờ A (hoặc B) trên tập nÒn míi lμ M×N.

Với những ký hiệu đó thì

μA(x, y) = μA(x) với mọi yN vμ μB(x, y) = μB(y) với mọi xM.

Công thức (1.32) xác định hμm thuộc của giao hai tập mờ cùng không gian nền bây giờ hoμn toμn đ−ợc áp dụng với A, B.

x

Hình 1.10: Phép giao hai tập mờ không cùng nền.

y

M×N μAB(x, y)

Giao hai tËp mê theo luËt min

Giao của tập mờ A có hμm thuộc μA(x) định nghĩa trên tập nền M với tập mờ B có hμm thuộc μB(x) định nghĩa trên tập nền N lμ một tập mờ xác định trên tập nền M×N cã hμm thuéc

μAB(x, y) = min{μA(x) , μB(y)}= min{μA(x, y) , μB(x, y)}, (1.37a) trong đó

μA(x, y) = μA(x) ∀ yN vμ μB(x, y) = μB(y) ∀ xM.

Với ví dụ về tập mờ A, B có hμm đặc tính nh− ở hình 1.8a thì tập giao của chúng trên tập nền chung MìN sẽ có hμm thuộc mô tả nh− ở hình 1.10.

Một cách hoμn toμn tương tự, nếu như áp dụng công thức tích đại số (1.36) để xác định tập giao của hai tập mờ không cùng nền ta đ−ợc

Giao hai tập mờ theo luật tích đại số

Giao của tập mờ A có hμm thuộc μA(x) định nghĩa trên tập nền M với tập mờ B có hμm thuộc μB(x) định nghĩa trên tập nền N lμ một tập mờ xác định trên tập nền M×N cã hμm thuéc

μAB(x, y) = μA(x, y)⋅μB(x, y), (1.37b) trong đó

μA(x, y) = μA(x) ∀ yN vμ μB(x, y) = μB(y) ∀ xM.

Trong hai ví dụ trên ta thấy hμm thuộc μAB(x, y) của hợp hai tập mờ A, B không cùng nền chỉ phụ thuộc vμo giá trị các hμm μA(x)∈[0,1] vμ μB(x)∈ [0,1]. Do đó không mất tính tổng quát nếu ta xem μAB(x, y) nh− một hμm của hai biến μAvμ μB:

μAB(x, y) = μ(μA, μB): [0,1]2→ [0,1] (1.38) vμ đi đến định nghĩa về hμm thuộc μ(μA, μB) của giao hai tập mờ không cùng không gian nÒn nh− sau:

Định nghĩa 1.8

Hμm thuộc của giao hai tập mờ A với μA(x) định nghĩa trên nền M B với μB(y)

định nghĩa trên tập nền N lμ một hμm hai biến μ(μA, μB): [0,1]2→ [0,1] xác định trên nền MìN thỏa mãn:

a) μB = 1 ⇒ μ(μA, μB) =μA.

b) μ(μA, μB) = μ(μBA), tức lμ có tính giao hoán.

c) μ(μA, μ(μB, μC)) = μ(μ(μA, μB), μC), tức lμ có tính kết hợp.

d) μ(μA, μB) ≤μ(μC, μD) , ∀μA≤μC, μB≤μD, tức lμ có tính không giảm.

Một hμm hai biến μ(μA, μB): [0,1]2→ [0,1] thỏa mãn các điều kiện trên đ−ợc gọi lμ hμm t- chuÈn (t-norm).

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN MỜ NGUYỄN DOÃN PHƯỚC PHAN XUÂN MINH (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(239 trang)