0
Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

Bảng 4.11 Cách lựa chọn hình thức rau của người dân thanh thị

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH THỊ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG RAU TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI PHƯỜNG TRUNG VĂN, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 70 -72 )

(%) 1.Hình thức Mẫu mã đẹp mắt 12 12

Mẫu mã bình thường không dập nát 50 50

Màu sắc tự nhiên 55 55

Màu sắc bóng đẹp 2 2

Mẫu mã xấu xí, có biểu hiện của sâu bệnh

28 28

2. Các lý do về mùi lạ

Có kiểm tra mùi vị của rau khi mua 80 80 Mùi vị lạ có thể do nhiều thuốc BVTV,

thuốc bảo quản

43 43

Mùi vị là do rau hư hỏng, thối nát, không dùng được nữa

7 7

Nguồn: tổng hợp từ điều tra Nhìn vào bảng 6 ta có thể thấy 55% người tiêu dùng lựa chọn mua rau có màu sắc tự nhiên, 50% lựa chon mẫu mã bình thường không dập nát, 28% số người được phỏng vấn mua rau xấu xí có biểu hiện của sâu bệnh. Nhiều người cho rằng rau quả có màu sắc bóng đẹp là ro sử dụng nhiều thuốc trừ sâu và bảo quản nên họ không chọn mua những loại rau như vậy chỉ cỏ 2% người chọn mua. Người tiêu dùng đêu nhận thức thấy hiện nay người sản xuất sử dụng rất nhiều thuốc BVTV cho việc sản xuất rau để giúp cho năng suất cũng như chất lượng cao hơn cho nên người tiêu dùng dựa vào kinh nghiêm và kiến thức được biết để chọn mua những loại rau có màu sắc tự nhiên và mâu mã xấu xí có biểu hiện của sâu bệnh như thế mới chứng tỏ là

rau an toàn. Đó là những kinh nghiệm được chia sẽ của những người được phỏng vấn.

Không giống như quả, chỉ có những loại rau ăn quả mới thường có những mui vị lạ cho nên khi mua rau người tiêu dùng không quan tâm nhiều về vấn đề mui vị như quả. Theo điều tra cho thấy 80% số người được hỏi quan tâm đến mùi vị của rau. Tuy nhiên khi được hỏi về lý do thì có rất nhiều ý kiến được đưa ra. 43% số người được hỏi quan tâm đến mùi vị của rau cho là mùi vị lạ co thể là do chứa nhiều thuốc BVTV, thuốc bảo quản. Rất ít người quan tâm đến lý do rau hư hỏng, thối nát không dùng được nữa7%. Hiện này người tiêu dùng không chỉ thận trọng trong việc lựa chọn mua rau mà họ còn rất cẩn thận khi đưa ra quyết định có ăn hay không sau khi phát hiện ra rau co dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm. Nghiên cứu thức tế đã chỉ ra rằng 92% trong số người được phỏng vấn đã bỏ đi khi phát hiện có dấu hiệu không an toàn của thực phẩm. Chỉ có 8% là vẫn tiêu dùng một chút và chờ đợi. Như vậy có thể thấy người tiêu dùng rất quan tâm đến rủi ro khi tiêu dùng rau khi có những ứng xử như trên.

4.1.2.3Thực trạng ứng xử của người dân thành thị khi sơ chế, tiêu dùng, bảo quản rau

Bảng 4.12 Thực trạng ứng xử của người dân thành thị khi sơ chế rau

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH THỊ NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO THỰC PHẨM TRONG TIÊU DÙNG RAU TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI PHƯỜNG TRUNG VĂN, QUẬN NAM TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 70 -72 )

×