Ngộ độc thực phẩm khi tiêudùng rau

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau trường hợp nghiên cứu tại phường trung văn, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 62 - 65)

(%) 1. Sơ cứu người bị

ngộ độc Có biết sơ cứu 32 32

2. Cách sơ cứu

người bị ngộ độc Kích thích để nôn thức ăn ra ngoài 23 71.9

Uống cà phê pha muối,đường 8 25.0

Cho uống nước hòa ozerol 9 28.1

Nguồn số liệu điều tra, 2014 Trong bất cứ một gia đình nào cũng phải tiêu dùng rau cho nên việc bị ngộ độc là việc khó tránh khỏi. Tuy nhiên khi bị ngộ độc thì không phải ai cũng biết cách sơ cứu người bị ngộ độc. Điều tra người dân phường Trung Văn cho thấy rất ít người biết cách để sơ cứu người bị ngộ độc. Chỉ có 32% trong số 100 người được hỏi có biết sơ cứu người bị ngộ độc trong đó 25% biết cho người bị ngộ độc uống cà phê pha muối, đường, nước. 71.9% biết cho bệnh nhân kích thích để nôn thức ăn ra ngoài và cho uống nước hòa ozerol chỉ có 28.1%, 15.6% cho bệnh nhận ăn thức ăn mềm là lựa chọn của những người biết cách sơ cứu người bị ngộ độc. Như vậy có thể thấy rất ít người biết cách sơn cứu người bị ngộ độc thực phẩm để giảm bớt độ rủi ro. Nhiều người cho rằng khi xảy ra ngộ độc thì đưa ngay đi bệnh viện hay tới trạm y tế, phòng khám gần nhất mà không biết rằng cần phải có những kiến thức về sơ cứu để ứng xử kịp thời, hạn chế tối đa ảnh hưởng của ngộ độc tới sức khỏe. Sơ cứu là một trong những bước quan trọng để giảm thiểu rủi ro thực phẩm khi tiêu dùng rau.

Qua điều tra người tiêu dùng tại phường Trung Văn quận Nam Từ Liêm cho thấy người dân có nhận thức rất tốt trong việc giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau. Khi được hỏi nhận thức của người tiêu dùng vê mức độ rủi ro của các loại rau thì có 90% người được phỏng vấn nói rau ăn lá rủi ro cao nhất và 52% người được hỏi nói rau thường rủi ro cao hơn. Người tiêu dùng cũng biết được rau do Trung quốc cung cấp mang lại rủi ro cao nhất khi có 93% số người được phỏng vấn lựa chọn (số liệu bảng 4.4). Người tiêu dùng cũng có nhận thức rất tốt khi có 62% người được phỏng vấn nói rau không có nhãn mác rủi ro cao hơn (số liệu bảng 4.5). Điều đó cho thấy Người tiêu dùng thành thị có nhận thức tốt về mức độ rủi ro do các yếu tố khác nhau

gây ra rủi ro qua đó có các ứng xử trong khi tiêu dùng rau tốt hơn để giảm thiểu rủi ro

Bảng 4.8 Nhận thức của người dân thành thị về các tác nhân gây ra rủi ro thực phẩm

Một phần của tài liệu Nhận thức và ứng xử của người dân thành thị nhằm giảm thiểu rủi ro thực phẩm trong tiêu dùng rau trường hợp nghiên cứu tại phường trung văn, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w