Để tìm hiểu về mức độ thực hiện và hiệu quả của các con đường giáo dục đạo đức học sinh, chúng tôi đã lấy ý kiến của 16 CBQL và 70 giáo viên của nhà trường và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.17: Thực trạng các con đường giáo dục đạo đức (theo ý kiến của CBGV)
Stt Các con đường giáo dục đạo đức
Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc Rất
thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không
bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu
1
GDĐĐ thông qua việc dạy các môn học
trong chương trình 33,72 66,28 0 0 65,12 29,07 5,81 0
2 GDĐĐ thông qua lao
động 20 40, 7 34 5,3 50 40,7 9,3 0
3
GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
22,09 52,91 18 7 67,44 32,56 0 0
4
GDĐĐ b ng con đường tự tu dưỡng, tự rèn luyện hoàn thiện mình
12,56 47 30 10,44 56,98 43,02 0 0
5
GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người
thầy 10,47 68,6 20,93 0 60,47 38,37 1,16 0
(N = 86)
Kết quả khảo sát ở Bảng 2.17 cho thấy ở mức độ thực hiện rất thường xuyên: cao nhất là GDĐĐ thông qua việc dạy các môn học trong chương trình (66,28%) sau đến GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp (52,91%), thấp nhất là GDĐĐ b ng con đường tự tu dưỡng, tự rèn luyện hoàn thiện mình (12,56%). Ở kết quả đạt được, các con đường giáo dục đạo đức được đa số cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở mức Tốt từ 50% trở lên, không con đường giáo dục đạo đức nào xếp ở mức Yếu.
Hiệu quả giáo dục đạo đức được đánh giá cao nhất là Giáo dục thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp (67,44%)
Một số hình thức giáo dục thường xuyên thực hiện song hiệu quả đem lại chưa cao, từ kết quả khảo sát đòi hỏi các nhà trường và những người làm công tác quản lý giáo dục cần quan tâm hơn nữa đến những con đường giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh chẳng hạn:
Giáo dục thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch, dã ngoại; Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, tọa đàm, diễn đàn tuy không được tổ chức thường xuyên song đem lại hiệu quả rất cao bởi các hình thức này phù hợp với đặc điểm ưa thích hoạt động, ham học hỏi khám phá cái mới, thích được bày tỏ chính kiến, thích khẳng định bản thân của tuổi học sinh THPT.
Nếu biết khai thác đặc điểm này thì việc chuyển tải những nội dung cần giáo dục đạo đức đến học sinh sẽ tự nhiên hơn, không gây cảm giác gò bó bị ép buộc phải thực hiện ở học sinh, đồng thời hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn.
Để tìm hiểu sâu hơn, chúng tôi tiếp tục lấy ý kiến của 300 em học sinh và 90 em sinh viên về mức độ thực hiện và thái độ của các em với các con đường tổ chức giáo dục đạo đức học sinh ở trường, chúng tôi thu được kết quả qua bảng 2.18:
Bảng 2.18: Thực trạng thực hiện các con đường GDĐĐ cho học sinh hệ BT THPT - Nghề
(Theo ý kiến của học sinh sinh viên)
Stt
Các con đường giáo dục đạo đức
Mức độ thực hiện Kết quả đạt đƣợc
Rất thường
xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không
bao giờ Tốt Khá Trung
bình Yếu
1
GDĐĐ thông qua việc dạy các môn học trong chương trình
28,21 71,79 0 0 18,2 21,03 60,77 0
2
GDĐĐ thông qua lao động
27,95 32,05 37 23 27,69 31,03 41,28 0
3
GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp
23,85 71,28 4,87 0 80,51 14,61 5,38 0
4
GDĐĐ b ng con đường tự tu dưỡng, tự
6,77 68,97 10,2
6 14 18,21 22,05 59,74 0
rèn luyện hoàn thiện mình
5
GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thầy
27,7 58,97 13,3
3 0 67,95 19,49 12,56 0
(N=390)
Qua kết quả khảo sát học sinh sinh viên ở Bảng 2.18 cho thấy các em có cùng quan điểm với CBQL và giáo viên về mức độ thường xuyên của các con đường giáo dục đạo đức: GDĐĐ thông qua việc dạy các môn học trong chương trình (71,79%), GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp (71,28%)
Kết quả trên c ng cho thấy thái độ của học sinh khi tham gia các hoạt động GDĐĐ của nhà trường, có tới 80,51% số ý kiến cho r ng GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp mang lại kết quả tốt. Đặc biệt 67,95% số ý kiến cho r ng GDĐĐ thông qua sự gương mẫu của người thầy đem lại hiệu quả cao trong việc giáo dục. Điều này cho thấy các em luôn coi những thầy cô giáo có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt huyết với nghề, yêu quý học sinh và không quản ngại khó khăn để truyền đạt kiến thức là những tấm gương sáng để các em học tập và noi theo (nhiều em còn coi thầy cô giáo là thần tượng của bản thân). Tuy nhiên, có những con đường giáo dục đạo đức học sinh không đánh giá cao như: GDĐĐ b ng con đường tự tu dưỡng, tự rèn luyện hoàn thiện mình (59,74%); GDĐĐ thông qua lao động (41,28%); GDĐĐ thông qua việc dạy các môn học trong chương trình (60,77%). Do đó, các nhà quản lý cần hết sức lưu ý kết hợp những con đường giáo dục cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của các em để có kết quả cao trong công tác giáo dục đạo đức, quá trình hình thành nhân cách và giáo dục toàn diện cho các em.