3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh hệ BT THPT – Nghề ở trường
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm về các biện pháp đề xuất đối với các khách thể được lựa chọn. Cách tính điểm các tiêu chí điều tra về các biện pháp
quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 như sau:
Tính cần thiết: Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không cần thiết: 1 điểm. Mức độ cụ thể như sau: Mức độ rất cần thiết: 2,5 ≤ X ≤ 3; Mức độ cần thiết: 1,5 ≤ X ≤ 2,49; Mức độ không cần thiết: X < 1,5.
Tính khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không khả thi: 1 điểm.
Mức độ cụ thể như sau: Mức độ rất khả thi: 2,5 ≤ Y ≤ 3; Mức độ khả thi: 1,5
≤ Y ≤ 2,49; Mức độ không khả thi: Y < 1,5.
Đánh giá mức độ quan trọng, tính cần thiết của 5 biện pháp nêu trên, chúng tôi thu được kết quả qua bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của 5 biện pháp đề xuất
Stt Mức độ Biện pháp
Rất cần thiết Cần thiết Không cần
thiết X Thứ bậc
SL % SL % SL %
1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức của đội ng cán bộ làm công tác quản lý, học sinh, sinh viên, giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
57 66,28 29 33,72 0 0 2,66 1
2
Tổ chức xây dựng và phát huy vai trò của đội ng giáo viên chủ nhiệm và đội ng giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
55 63,95 31 36,05 0 0 2,64 2
3
Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung và hình thức giáo dục đạo đức của học
sinh. 46 53,49 40 46,51 0 0 2,53 4
4
Tổ chức phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
56 65,12 27 31,39 3 3,49 2,62 3
5
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
35 40,7 41 47,67 10 11,63 2,29 5
2,55
(N=86)
X
Từ bảng 3.1 ta thấy trung bình của 5 biện pháp là 2,55 đạt mức 1, cả 5 biện pháp trên được đánh giá tính cần thiết cao. Biện pháp1 và 2 được đánh giá là quan trọng và tính cần thiết là = 2,66 và = 2,64 xếp thứ 1,2. Như vậy trong công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh việc nâng cao nhận thức của đội ng cán bộ làm công tác quản lý, học sinh, sinh viên, giáo viên và phát huy vai trò của đội ng giáo viên chủ nhiệm và đội ng giáo viên bộ môn là những yếu tố quan trọng tác động tới hiệu quả đào tạo và kết quả học tập của học sinh.. Các biện pháp còn lại 3, 4, 5 được đánh giá ở mức độ tương đối cao đồng đều thể hiện ở biểu đồ 3.1 sau:
Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
Đánh giá về tính khả thi của 5 biện pháp nêu trên, chúng tôi thu được kết quả qua bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của 5 biện pháp đề xuất
X X
0 10 20 30 40 50 60 70
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Stt Mức độ Biện pháp
Rất khả
thi Khả thi Không khả
thi Ȳ Thứ bậc
SL % SL % SL %
1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức của đội ng cán bộ làm công tác quản lý, học sinh, sinh viên, giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
39 45,35 41 47,67 6 6,98 2,38 2
2 Tổ chức xây dựng và phát huy vai trò 53,49 38,37 7 8,14 2,45 1 66,28% 63,95%
53,49%
0% 3,49%
33,72%
0%
36,05%
0%
31,39%
65,12%
2,29%
47,67%
40,7%
46,51%
(N=86)
Nhìn vào bảng 3.2 kết quả tính khả thi ta thấyȲ =2,33 ta khẳng định mức độ khả thi của các biện pháp được đánh giá ở mức độ khả thi cao. Trong khi đó biện pháp 2 là biện pháp có tính khả thi cao nhất. Các biện pháp còn lại được đánh giá tương đối đồng đều. Điều đó thể hiện ở biểu đồ 3.2 về tính khả thi của các biện pháp.
Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
0 10 20 30 40 50 60
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5
Rất khả thi Khả thi Không khả thi của đội ng giáo viên chủ nhiệm và đội
ng giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
46 33
3 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung và hình
thức giáo dục đạo đức của học sinh. 37 43,02 32 37,21 17 19,77 2,23 5
4
Tổ chức phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
42 48,84 30 34,88 14 16,28 2,32 3
5 Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá việc
quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 34 39,53 42 48,84 10 11,63 2,27 4
Ȳ 2,33
45,35%
47,67%
6,98%
53,49%
38,37%
8,14%
43,02%
19,77%
37,21%
48,84%
16,28%
34,88%
39,53%
48,84%
11,63%
Như vậy, cả 05 biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi đối với hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
Độ tương quan của các ý kiến đánh giá giúp ta có thể kết luận các ý kiến đánh giá có tương quan với nhau không và mức độ tương quan giữa chúng. Để xác định mức độ tương quan ta dùng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc R.Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi như sau:
Trong đó: Rxy: là hệ số tương quan
D: là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lượng cần so sánh;
n: là số đơn vị được nghiên cứu
Đánh giá về mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng tôi thu được kết quả qua bảng 3.3 sau:
Bảng 3.3: Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT Mức độ
Biện pháp
Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu Điểm TB Thứ
bậc
Điểm TB
Ȳ
Thứ
bậc D D2
1
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức của đội ng cán bộ làm công tác quản lý, học sinh, sinh viên, giáo viên về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
2,66 1 2,38 2 -1 1
2
Tổ chức xây dựng và phát huy vai trò của đội ng giáo viên chủ nhiệm và đội ng giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
2,64 2 2,45 1 1 1
X
3 Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung và hình
thức giáo dục đạo đức của học sinh. 2,53 4 2,23 5 -1 1
4
Tổ chức phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh.
2,62 3 2,32 3 0 0
5
Chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
2,29 5 2,27 4 1 1
2,55 2,33
Ta có biểu đồ so sánh mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi như sau:
Biểu đồ 3.3: Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi Thông qua bảng 3.3 về mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp, ta thấy điểm trung bình tính cần thiết = 2,55 và điểm trung bình của tính khả thi Ȳ = 2,33.
Với hệ số tương quan thứ bậc R = 0.8 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là giữa tính cần thiết và tính khả thi của
2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7
Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5
Tính cần thiết Tính khả thi
X
2,66
2,38
2,64
2,45
2,53
2,23
2,62
2,32
2,29 2,27
các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh BT THPT - Nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 được các khách thể điều tra có ý kiến là phù hợp và thống nhất với nhau.