Chương II: CÁC BIỆN PHÁP TRIÊN KHAI ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO CHUẨN ĐẦU RA
5. Năng lực hành nghề
5.1. Năng đảm nhận các công việc/vị trí việc làm
5.1.1. Làm được ở tất cả các công đoạn sản xuất trong nhà máy may;
5.1.2. Làm được các công việc trong phòng kỹ thuật, công nghệ, kinh doanh trong nhà máy may;
5.1.3. Quản lý dây chuyền may công nghiệp;
5.1.4. Làm việc độc lập tại cơ sở do cá nhân tự tổ chức sản xuất;
5.2. Năng lực phát triển
5.2.1. Có năng lực tự học để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp;
5.2.2. Học liên thông đại học nhóm ngành May thời trang.
(Ghi chú: Những dòng điều chỉnh, sửa chữa có gạch dưới)
Bước 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu và sản phẩm nghiên cứu là bản CĐR nghề May thời trang trình độ cao đẳng trước Hội đồng khoa học trường (hoặc Hội đồng nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học) để đánh giá, nghiệm thu. Sau đó báo cáo Hiệu trưởng để ban hành và báo cáo cơ quan chủ quản (xem phụ lục V-C).
Hằng năm, nhà trường rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu ra cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, sự phát triển của khoa học, công nghệ và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu xã hội, yêu cầu của các nhà tuyển dụng theo từng thời kỳ.
2.2.1.3. Đề xuất chương trình đào tạo nghề May thời trang trình độ cao đẳng
Như đã trình bày ở mục (1.3.3.2) về phát triển CTĐT đáp ứng CĐR, biện pháp này cá nhân không thể thực hiện được, mà phải có tập thể các nhà khoa học của cơ sở ĐT mới thực thi được. Vì vậy, sau khi hoàn thiện việc thiết kế chuẩn đầu ra, trong khuôn khổ của luận án này, tác giả chỉ xin đề xuất sơ bộ một số nội dung cơ bản của chương trình đào tạo nghề May thời trang trình độ cao đẳng nhằm đáp ứng CĐR nói trên và cũng là để định vị cho các đề xuất ở phần tiếp theo. Đề xuất này có kế thừa một số nội dung trong chương trình khung trình độ cao đẳng nghề May thời trang do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành. Nội dung các đề xuất như sau:
1. Thời gian của khóa học và phân bổ thời gian thực học:
a. Thời gian của khóa học:
- Thời gian đào tạo: 3 năm - Thời gian học tập: 131 tuần - Thời gian thực học: 3918 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học, mô đun và thi tốt nghiệp: 354 giờ (Trong đó thời gian thi tốt nghiệp: 60 giờ)
b. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các môn học chung: 585 giờ
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3333 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 786 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 2292 giờ
2. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề; thời gian và phân bổ thời gian:
Mã
MH, MĐ
Tên môn học, mô đun
Thời gian đào tạo (giờ) Tổng
số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I Các môn học chung 585 310 236 39
MH 01 Chính trị 90 60 24 6
MH 02 Pháp luật 30 21 7 2
MH 03 Giáo dục thể chất 60 4 52 4
MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 58 13 4
MH 05 Tin học 75 17 54 4
MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 120 60 50 10
MH 07 Kỹ năng giao tiếp 30 20 8 2
MH 08 Kỹ năng làm việc độc lập và làm
việc nhóm 30 20 8 2
MH 09 Kỹ năng tư duy sáng tạo 15 10 4 1
MH 10 Quản trị doanh nghiệp 45 30 12 3
MH 11 Văn hóa doanh nghiệp 15 10 4 1
II Các môn học, mô đun đào tạo
nghề 3333 786 2292 255
II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ
sở 390 265 91 34
MH 12 Vẽ kỹ thuật ngành may 45 18 22 5
MH 13 Vật liệu may 45 41 4
MH 14 Nhân trắc học 30 25 3 2
MH 15 Cơ sở thiết kế trang phục 30 20 6 4
MH 16 An toàn lao động và môi trường 30 24 4 2
MH 17 Thiết bị may 45 24 18 3
MH 18 Mỹ thuật trang phục 30 19 7 4
MH 19 Marketing ngành may 45 36 6 3
MH 20 Merchandiser ngành may 60 30 25 5
MH 21 Quản lý chất lượng sản phẩm 30 28 2
II.2 Các môn học, mô đun chuyên
môn nghề 2943 521 2201 221
MĐ 22 Thiết kế trang phục 1 105 27 60 18
MĐ 23 May áo sơ mi nam, nữ 225 32 181 12
MĐ 24 May quần âu nam, nữ 180 25 143 12
MĐ 25 Thiết kế trang phục 2 60 17 34 9
MĐ 26 May áo Jacket 285 35 232 18
MĐ 27 Thiết kế trang phục 3 90 22 54 14
MĐ 28 May áo Veston nữ 90 11 70 9
MĐ 29 May áo Veston nam 150 17 126 7
MĐ 30 Thiết kế trang phục 4 30 11 15 4
MĐ 31 May váy, áo măng tô, áo dài 120 14 97 9
MĐ 32 Thiết kế mẫu 90 30 50 10
MĐ 33 Tạo mẫu công nghiệp 90 30 50 10
MĐ 34 Thiết kế công nghệ 90 35 49 6
MĐ 35 Quản lý và điều hành dây chuyền
may 120 20 90 10
MĐ 36 Trải vải và cắt công nghiệp 30 10 18 2
MĐ 37 Công nghệ hoàn tất sản phẩm 60 20 35 5
MH 38 Tiếng Anh chuyên ngành 60 20 36 4
MĐ 39 Giác sơ đồ trên máy tính 45 15 24 6
MĐ 40 Thiết kế trang phục trên máy tính 45 15 24 6 MĐ 41 Xây dựng tài liệu kỹ thuật trên
máy tính 45 15 24 6
MH 42 Thiết kế tạo dáng 30 20 8 2
MĐ 43 Sáng tác mẫu thời trang 135 30 83 22
MĐ 44 Thực tập sản xuất 384 25 349 10
MĐ 45 Thực tập tốt nghiệp 384 25 349 10
Tổng cộng 3918 1096 2528 294
2.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập cho SV trải nghiệm Trên cơ sở chương trình đào tạo nghề May thời trang trình độ cao đẳng được đề xuất ở mục 2.2.1.3, tác giả đề xuất và triển khai thực hiện biện pháp
xây dựng môi trường học tập cho SV trải nghiệm nghề nghiệp thông qua mô đun Thực tập sản xuất. Đây là mô đun đào tạo nghề quan trọng trong chương trình đào tạo.
2.2.2.1. Mục đích của biện pháp
Xây dựng môi trường học tập cho SV trải nghiệm nghề nghiệp là một nội dung nghiên cứu vận dụng các PPDH hiệu quả đáp ứng CĐR. Như đã trình bày ở mục 1.3.3.3, để SV học nghề nói chung và SV học nghề May thời trang nói riêng sau khi kết thúc chương trình đào tạo đạt được chuẩn đầu ra theo hướng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thì việc xây dựng môi trường học tập cho SV trải nghiệm nghề nghiệp là một biện pháp cần thiết. Đây là một hình thức tổ chức dạy học quan trọng, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao kỹ
năng nghề, nâng cao chất lượng đào tạo. Đây là hình thức tổ chức dạy học trong môi trường hành nghề giống như thực tế tại doanh nghiệp. Sinh viên được bố trí luân phiên vào các vị trí làm việc khác nhau để thực hiện nhiệm vụ như là các vị trí công tác mà sau khi sinh viên tốt nghiệp ra trường sẽ làm.
Sinh viên được giáo viên và các cán bộ hướng dẫn thực hiện công việc từ
khâu đầu đến khâu cuối trong quy trình công nghệ sản xuất; thực hiện các công việc trong phân xưởng cắt, may và hoàn thành.
2.2.2.2. Nội dung của biện pháp
Nội dung của biện pháp xây dựng môi trường học tập cho SV trải nghiệm nghề nghiệp đề cập đến 2 vấn đề: (1) Xây dựng cơ sở vật chất cho SV thực tập trải nghiệm nghề nghiệp, và (2) Xây dựng chương trình mô đun Thực tập sản xuất.
1. Xây dựng xưởng thực tập sản xuất
Xưởng thực tập sản xuất tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. Hồ Chí Minh được thiết kế, xây dựng, lắp đặt đầy đủ thiết bị và dụng cụ
để thực hiện chức năng tổ chức dạy học mô đun thực tập sản xuất cho HSSV nhóm ngành May thời trang. Xưởng có diện tích 4.200 m2; gồm 5 khu vực chính: Khu văn phòng, kho nguyên phụ liệu, phòng chuẩn bị sản xuất, phân xưởng cắt, phân xưởng may và phân xưởng hoàn thành.
Trang thiết bị của xưởng được đầu tư khá hiện đại; chủng loại và chất lượng thiết bị tương đương với các doanh nghiệp may; được bổ sung thường xuyên hàng năm, đủ để có thể thực hiện được các loại đơn hàng phổ biến trong sản xuất ngành may ở nước ta hiện nay như: sơ mi, quần âu, jacket, đồ
bảo hộ, hàng thun…Quy mô của xưởng có thể đáp ứng cho khoảng 500 HSSV thực tập cùng một lúc với 14 chuyền may.
Xưởng được bố trí một đội ngũ nhân sự thường trực gồm: cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề để làm nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, chuẩn bị sản xuất, triển khai sản xuất và các nhiệm vụ khác. Giảng viên khoa Công nghệ dệt may được bố trí luân phiên vào xưởng để phối hợp hướng dẫn HSSV thực tập sản xuất.
2. Xây dựng chương trình mô đun Thực tập sản xuất
Đề xuất của tác giả về mô đun mới bổ sung này như sau:
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC TẬP SẢN XUẤT Nghề: May thời trang
Trình độ: Cao đẳng Mã số mô đun: MĐ 44
Thời gian mô đun: 384 giờ, (trong đó: Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 349 giờ;
Kiểm tra: 10 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun:
- Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi đã học hết các môn học, mô đun đào tạo nghề của chương trình.
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề được tổ chức đào tạo tại xưởng thực tập sản xuất của trường.
II. Mục tiêu của mô đun, chuẩn đầu ra:
1. Mục tiêu của mô đun:
- Vận dụng các kiến thức, kỹ năng nghề cơ bản đã được học vào quá trình hoạt động nghề nghiệp thực tế tại xưởng trường.
- Rèn luyện để củng cố kiến thức, nâng cao khả năng thực hành nghề May thời trang, bao gồm chuyên môn kỹ thuật và quản lý sản xuất.
- Tổng hợp các kỹ năng thực hành nghề đã học ở các mô đun đào tạo nghề trước; rèn luyện thành thạo thao tác, nâng cao năng suất lao động.
- Rèn luyện kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, an toàn lao động, bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện tính cẩn thận trung thực; tư duy đánh giá, tư duy sáng tạo để
phát triển chuyên môn nghề nghiệp.
2. Chuẩn đầu ra:
Các CĐR của mô đun được trình bày dưới đây là các CĐR mà SV cần đạt được sau khi đã học xong các môn học và mô đun đào tạo nghề cơ bản. Mô đun này nhằm cũng cố và nâng cao mức độ/trình độ của các CĐR đã xây dựng trong chương trình đào tạo nghề May thời trang trình độ cao đẳng nhưng đáp ứng chủ yếu cho CĐR ở mục (2.2.5) (phụ lục V-C). Các CĐR của mô đun như sau:
• CĐR1: Vận dụng được kiến thức và kỹ năng nghề (kỹ thuật và quản lý) vào thực tế sản xuất.
• CĐR2: Tổng hợp các kỹ năng thực hành nghề.
• CĐR3: Thao tác thành thạo, nâng cao năng suất lao động.
• CĐR4: Thực hiện kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, an toàn lao động, bảo vệ môi trường.
• CĐR5: Thể hiện tính cẩn thận, trung thực, đạo đức nghề nghiệp.
• CĐR6: Đề xuất giải quyết được các tình huống có vấn đề và sáng tạo cái mới.
III. Nội dung mô đun:(bảng 2.2)
Bảng 2.2. Nội dung mô đun thực tập sản xuất Số
TT Nội dung
Thời gian (giờ) Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành
Kiể
m tra*
01 Tìm hiểu về nội quy, quy định xưởng thực tập sản xuất
8 2 5 1
02 Kho nguyên phụ liệu
- Công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu.
- Các phiếu nhập kho
16 2 13 1
03 Bộ phận kỹ thuật
- Công tác chuẩn bị về thiết kế mẫu, may mẫu, nhảy mẫu, cắt mẫu cứng, giác sơ đồ
40 4 35 1
04 Bộ phận công nghệ
- Viết tiêu chuẩn kỹ thuật - Định mức nguyên phụ liệu
- Xây dựng qui trình may theo dạng sơ đồ nhánh cây
- Định mức thời gian cho công đoạn
40 4 35 1
05 Xưởng cắt - Trải vải
- Hạch toán bàn cắt - Cắt
- Đánh số, bóc tập, phối kiện
24 2 21 1
- Ủi ép 06 Xưởng may
- Bố trí chuyền
- Hướng dẫn kỹ thuật sản phẩm cho công nhân
- Thực hiện các công đoạn may - Kiểm tra chất lượng sản phẩm
222 9 217 4
07 Xưởng hoàn thành
- Kiểm tra tẩy, vệ sinh công nghiệp - Ủi thành phẩm
- Bao gói, đóng kiện
24 2 21 1
08 Viết báo cáo quá trình thực tập 10 10
Tổng cộng 384 25 349 10
(Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành).
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
- Xưởng thực tập sản xuất có đầy đủ các phân xưởng thực hiện toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hàng may công nghiệp: cắt, may và hoàn tất sản phẩm có các bộ phận: Kinh doanh, Marketing, chuẩn bị sản xuất …
- Xưởng thực tập sản xuất có đầy đủ các trang thiết bị để tổ chức sản xuất hàng may công nghiệp.
- Đa dạng các mặt hàng để sinh viên có điều kiện được rèn luyện nhiều hơn các kỹ năng nghề và kinh nghiệm quản lý sản xuất.
- Sinh viên phải tham dự 100% thời gian quy định.
- Giáo viên, cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật xưởng phối hợp hướng dẫn sinh viên thực tập và đánh giá kết quả.
V. Phương pháp và nội dung đánh giá kết quả thực tập.
1. Phương pháp đánh giá:
- Sinh viên tự đánh giá theo mẫu qui định của nhà trường.
- Giáo viên và cán bộ hướng dẫn nhận xét đánh giá quá trình thực tập của sinh viên.
2. Nội dung đánh giá:
- Đánh giá theo tỉ lệ phần trăm mức độ đạt được chuẩn đầu ra.
- Tập trung các tiêu chí quan trọng: Thao tác kỹ thuật, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, kỷ luật lao động.
3. Tiến trình đánh giá:
- Xây dựng tiêu chí đánh giá, tự đánh giá của sinh viên.
- Thu thập bằng chứng: Quan sát quá trình làm việc của sinh viên, thống kê các kết quả sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Xem xét kết quả tự đánh giá của sinh viên.
- Thảo luận của những người tham gia đánh giá.
- Giáo viên và cán bộ hướng dẫn thống nhất kết quả đánh giá.
4. Trình tự đánh giá:
- Hàng ngày, giáo viên và cán bộ hướng dẫn nhận xét kết quả thực tập của sinh viên.
- Hàng tuần, sinh viên nộp báo cáo tự đánh giá; Giáo viên và cán bộ hướng dẫn nhận xét kết quả thực tập của sinh viên để thống nhất kết quả đánh giá và rút kinh nghiệm cho sinh viên.
- Cuối đợt thực tập, kết hợp báo cáo thực tập và tự đánh giá của SV, giáo viên và cán bộ hướng dẫn tổng hợp các kết quả đánh giá hàng tuần; phân tích chiều hướng tiến bộ của sinh viên để thống nhất kết quả đánh giá tổng hợp đợt thực tập.
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun thực tập sản xuất được áp dụng tổ chức đào tạo cho sinh viên nghề May thời trang trình độ Cao đẳng nghề tại xưởng thực tập sản xuất hàng may công nghiệp.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp tổ chức đào tạo:
- Sinh viên được bố trí luân phiên vào các phân xưởng, các bộ phận nghiệp vụ của xưởng thực tập sản xuất để sinh viên có điều kiện học tập trải nghiệm tất cả các công việc của nghề May thời trang; không nhất thiết theo tuần tự của qui trình.
- Sinh viên được bố trí thực tập cả kỹ năng chuyên môn nghề và kỹ năng quản lý sản xuất (vai trò chuyền trưởng, tổ trưởng, kỹ thuật chuyền, quản lý chất lượng …).
2.2.2.3. Minh họa cụ thể một số nội dung dạy học mô đun Thực tập sản xuất
Sau đây tác giả trình bày phần minh họa cụ thể một số nội dung dạy học trải nghiệm tại xưởng thực tập sản xuất hàng may công nghiệp của Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP. Hồ Chí Minh do tác giả chủ trì tổ chức thực hiện.
1. Kế hoạch mô đun thực tập sản xuất
Tại mục (2.2.2.2), tác giả đã trình bày chương trình mô đun thực tập sản xuất; trong phần này tác giả trình bày chi tiết kế hoạch mô đun như sau:
(bảng 2.3)
Bảng 2.3. Kế hoạch mô đun thực tập sản xuất KẾ HOẠCH MÔ ĐUN
Mô đun: Thực tập sản xuất Thực hiện: học kỳ 5
Thời lượng: 384 giờ, gồm: Số giờ đã dạy ở học kỳ trước: 0 Lý thuyết: 15 giờ Số giờ dạy ở học kỳ này: 384 giờ
Thực hành: 349 giờ Số giờ dạy/ngày: 8 giờ
Kiểm tra: 10 giờ
STT Nội dung mô đun
Thời gian (giờ) Tổng
số
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra*
Ngày thứ 1
I. Tìm hiểu về nội quy, quy định xưởng thực tập sản xuất
8 2 5 1
Ngày thứ 2
II. Kho nguyên phụ liệu:
- Công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu.
8 1 7
Ngày thứ 3
II. Kho nguyên phụ liệu (tt):
- Công tác kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu.
- Các phiếu nhập kho
2
6 1
2
4 1
Ngày thứ 4
III. Bộ phận kỹ thuật:
- Công tác chuẩn bị về thiết kế mẫu 8 1 7 Ngày
thứ 5
III. Bộ phận kỹ thuật (tt):
- May mẫu 8 8
Ngày thứ 6
III. Bộ phận kỹ thuật (tt):
- Nhảy mẫu 8 2 6
Ngày thứ 7
III. Bộ phận kỹ thuật (tt):
- Cắt mẫu cứng - Giác sơ đồ
4
4 1 4
3 Ngày
thứ 8
III. Bộ phận kỹ thuật (tt):
- Giác sơ đồ 8 7 1
Ngày thứ 9
IV. Bộ phận công nghệ:
- Viết tiêu chuẩn kỹ thuật 8 1 7
Ngày thứ 10
IV. Bộ phận công nghệ (tt):
- Viết tiêu chuẩn kỹ thuật - Định mức nguyên phụ liệu
4
4 1 4
3 Ngày
thứ 11
IV. Bộ phận công nghệ (tt):
- Xây dựng qui trình may theo dạng sơ đồ nhánh cây
8 1 7
Ngày thứ 12
IV. Bộ phận công nghệ (tt):
- Định mức thời gian cho công 8 1 7
đoạn Ngày
thứ 13
IV. Bộ phận công nghệ (tt):
- Định mức thời gian cho công đoạn
8 7 1
Ngày thứ 14
V. Phân xưởng cắt:
- Trải vải 8 8
Ngày thứ 15
V. Phân xưởng cắt (tt):
- Hạch toán bàn cắt - Cắt
4 4
2 2
4 Ngày
thứ 16
V. Phân xưởng cắt (tt):
- Đánh số, bóc tập, phối kiện - Ủi ép
4 4
3 2
1
Ngày thứ
17- 21
VI. Phân xưởng may:
- Bố trí chuyền 40 2 37 1
Ngày thứ
22- 38
VI. Phân xưởng may (tt):
- Hướng dẫn kỹ thuật sản phẩm cho công nhân
- Thực hiện các công đoạn may
136 5 129 2
Ngày thứ
39- 43
VI. Phân xưởng may (tt):
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm 40 2 37 1
Ngày thứ 44
VI. Phân xưởng may (tt):
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm VII. Phân xưởng hoàn thành:
- Kiểm tra tẩy, vệ sinh công nghiệp
6
2 1
6 1