Giải phỏp sử dụng nguồn nhõn lực của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 107 - 153)

2. Cỏc giải phỏp chủ yếu phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn

2.2.4. Giải phỏp sử dụng nguồn nhõn lực của doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải tự xõy dựng chiến lược về chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực, từ khõu tuyển dụng, bố trớ sử dụng, trả lương, đào tạo và bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho phự hợp với yờu cầu của doanh nghiệp, thụng qua chớnh sỏch tiền lương, thưởng để thu hỳt nguồn nhõn lực cú trỡnh

độ và tay nghề cao vào doanh nghiệp. Chuyờn nghiệp húa hệ thống quản lý, vỡ hơn bất kỳ nhà tư vấn nào, doanh nghiệp là người hiểu rừ nhất mỡnh đang cần gỡ, thiếu gỡ và phải thay đổi gỡ. Doanh nghiệp cũng phải mạnh dạn tỏi cấu trỳc doanh nghiệp khi cần thiết với những mụ hỡnh quản lý phự hợp với cơ cấu hiện tại của doanh nghiệp. Nguyờn tắc quan trọng nhất trong mọi mụ hỡnh quản lý của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chớnh là xõy dựng hệ thống quản lý chuyờn nghiệp, nhưng vẫn cố gắng để tỏi đào tạo đội ngũ quản lý và nhõn sự trong tổ chức để cú thể giữ lại những nhõn lực đó gắn bú với doanh nghiệp mỡnh. Nguyờn tắc này sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng đi xa khỏi truyền thống văn húa của người Việt.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua lực lượng thương nhõn Việt Nam núi chung, lực lượng thương nhõn nụng thụn núi riờng đó từng bước lớn mạnh và đang

được khớch lệ bởi chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước, nhất là những thành cụng của việc thực hiện luật doanh nghiệp, từng bước xoỏ bỏ độc quyền của doanh nghiệp nhà nước, doanh nhõn núi chung, thương nhõn núi riờng thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau đều phỏt triển bỡnh đẳng. Những nỗ lực tăng cường đối thoại với doanh nghiệp của cỏc cơ quan ở bộ, ngành trung ương, cỏc địa phương, cỏc chương trỡnh hành động của chớnh phủ, thể hiện quyết tõm tiếp tục cải cỏch, đổi mới, hỗ trợ doanh nghiệp thụng qua việc tạo dựng mụi trường thụng thoỏng cởi mở hơn.

Qua nghiờn cứu thực trạng đội ngũ thương nhõn nụng thụn đến đầu năm 2005 cho thấy, từ năm 1996 đến nay thương nhõn nụng thụn phỏt triển nhanh về số lượng, nhưng tốc độ vẫn cũn thấp hơn so với tốc độ phỏt triển của thương nhõn thành phố. Đa số thương nhõn nụng thụn đều cú quy mụ nhỏ(doanh nghiệp vừa và nhỏ), khả năng cạnh tranh thấp, chủ yếu làm dịch vụ cung ứng vật tư phục vụ nụng nghiệp, đại lý thu gom sản phẩm nụng sản, bỏn lẻ hàng tiờu dựng, trong địa bàn nụng thụn là chủ yếu, chỉ cú một số

lượng rất ớt thương nhõn nụng thụn tham gia xuất nhập khẩu.

Về chớnh sỏch của nhà nước đối với sự phỏt triển của thương nhõn thời gian qua vẫn cũn một số hạn chế như : Mụi trường kinh doanh chưa ổn định, sự

thay đổi khỏ thường xuyờn về chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch đất đai, hải quan, kết cấu hạ tầng; Thủ tục hành chớnh, nhiều thủ tục tuy đó được cải thiện, song cũng chưa sỏnh kịp với cải cỏch của cỏc nước là đối thủ cạnh tranh, tỡnh trạng cỏc thủ tục hành chớnh luụn bị cỏc cơ quan cụng quyền giải quyết chậm hơn so với thời gian quy định; Chớnh sỏch sử dụng lao động, những quy định về tuyển dụng, sa thải, mụi trường làm việc của người lao động vẫn cũn thiếu linh hoạt.

Để cú lực lượng thương nhõn nụng thụn ngày càng lớn mạnh cả về số

lượng, quy mụ kinh doanh và khả năng cạnh tranh cao ở thị trường trong nước và trờn thế giới trong điờu kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhúm đề tài

đó đưa ra một số giải phỏp vĩ mụ như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ, mở rộng thị trường nụng

thụn; Phỏt triển cơ sở hạ tầng thương mại nụng thụn; Chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực cho địa bàn nụng thụn; Khuyến khớch phỏt triển cỏc HTX thương mại và cỏc đại lý ở khu vực nụng thụn; Tổ chức cỏc dịch vụ hỗ trợ

cho thương nhõn nụng thụn..v.v. và 4 giải phỏp vi mụ; Nõng cao năng lực kinh doanh; Xõy dựng văn hoỏ kinh doanh; Liờn kết giữa cỏc thương nhõn; Sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực.

Hy vọng những nghiờn cứu và đề xuất trong đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cho cỏc nhà quản lý khi đề ra chớnh sỏch phỏt triển thương mại và thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn, tài liệu bổ ớch cho thương nhõn nụng thụn. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, ban chủ nhiệm đó nhận được sự giỳp đỡ

của cỏc địa phương trong việc cung cấp số liệu, cỏc chuyờn gia trong việc

đúng gúp ý kiến để nội dung nghiờn cứu được hoàn thành. Xin chõn thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

− Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX

− Nghị quyết hội nghị trung ương III khúa IX

− Nghị quyết hội nghị trung ương V khúa IX

− Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội Việt nam 2001-2010 - Bỏo cỏo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

− Chiến lược xuất nhập khẩu của Việt nam 2001-2010 - Bộ Thương mại

− Niờn giỏm thống kờ từ 1996 đến 2004 − Tạp chớ Cộng sản sụ 14 năm 2002 − Tạp chớ Cộng sản số 16, 21 năm 2004 − Tạp chớ Cộng sản điện tử số 50, 54, 59, 64, 70 năm 2004 − Tạp chớ Cộng sản điện tử số 2 năm 2005 − “Chuyện doanh nhõn” cuốn 3, 5 và 8 - Nhà xuất bản Thụng tấn – Hà nội - 2005

− Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ " Cỏc giải phỏp phỏt triển thương mại thị trường nhằm gúp phần chuyển đổi cơ cấu lao động nụng nghiệp nụng thụn " - Viện Nghiờn cứu Thương mại - Bộ Thương mại.

− Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ "Những giải phỏp cơ bản nhằm tăng cường quản lý Nhà nước đối với thương nhõn trong giai đoạn hiện nay của nước ta" - Đại học Thương Mại.

− Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ “Phỏt triển dịch vụ kinh doanh hàng húa trờn địa bàn miền nỳi, nhất là vựng sõu, vựng xa nước ta” Viện Nghiờn cứu Thương mại - Bộ Thương mại.

− Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ " Một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển thương mại khu vực Tõy Nam Bộ đến năm 2010” - Vụ Kế

hoạch thống kờ - Bộ Thương mại.

− Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ " Định hướng và giải phỏp phỏt triển thị trường và hoạt động thương mại của cỏc tỉnh Tõy Nguyờn đến năm 2010” - Vụ phỏt triển Thương nghiệp miền nỳi - Bộ Thương mại.

− Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ "Nghiờn cứu xõy dựng một số chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển của thương nghiệp tư nhõn cỏc tỉnh miền nỳi " - Viện Nghiờn cứu thương mại - Bộ Thương mại .

− Bỏo cỏo số liệu “Dự ỏn điều tra đỏnh giỏ thực trạng thương mại và thị

trường miền nỳi sau 10 năm đổi mới 1991-2002” - Viện Nghiờn cứu Thương mại - Bộ Thương mại.

− Bỏo cỏo số liệu “Dự ỏn điều tra đỏnh giỏ thực trạng dịch vụ thương mại trờn thị trường nụng thụn 1997-2002” - Viện Nghiờn cứu Thương mại - Bộ Thương mại.

− Đề ỏn phỏt triển thị trường và lưu thụng hàng húa trong nước – Bộ

MỤC LỤC

MỞĐẦU ...5

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN

ĐỘI NGŨ THƯƠNG NHÂN TRấN ĐỊA BÀN NễNG THễN ...10

1. Khỏi niệm, đặc điểm và sự cần thiết của việc phỏt triển đội ngũ

thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn ... 10

1.1. Một số khỏi niệm ...10 1.2. Đặc điểm của thương nhõn ...16 1.3. Sự cần thiết phải phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn ở nước ta. ...20

2. Đường lối, chủ trương của Đảng về phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn... 25 3. Kinh nghiệm của một số nước trong việc phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn và bài học kinh nghiệm cho Việt nam.27

3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc ...27 3.2 Kinh nghiệm của Thỏi Lan ...29 3.3. Kinh nghiệm của Malaisia ...31 3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...32

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ THƯƠNG NHÂN

TRấN ĐỊA BÀN NễNG THễN THỜI KỲ 1996-2004 ...35

1. Thực trạng thương mại và thị trường nụng thụn 1996 – 2004... 35

1.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trờn địa bàn nụng thụn .35 1.2. Thực trạng thương mại và thị trường trờn địa bàn nụng thụn thời kỳ 1996 - 2004 ...36

1.2.1. Thực trạng thị trường nụng thụn...36 1.2.2. Thực trạng về hệ thống thương mại ở thị trường nụng thụn hiện nay...38 1.3. Những đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, thương mại trờn địa bàn nụng thụn thời gian qua ...40

2. Thực trạng phỏt triển đội ngũ thương nhõn 1996 – 2004... 44

2.1. Thực trạng phỏt triển đội ngũ thương nhõn cả nước ...442.1.1. Sự phỏt triển về số lượng ...44 2.1.1. Sự phỏt triển về số lượng ...44 2.1.2 Sự thay đổi về cơ cấu thành phần ...48

2.1.3 Sự thay đổi về chất lượng ...50 2.2. Thực trạng phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn52

2.2.1.Sự phỏt triển về số lượng, chất lượng của đội ngũ thương nhõn nụng thụn ở khu vực đồng bằng. ...52 2.2.2 Sự phỏt triển về số lượng, tỡnh hỡnh hoạt động của đội ngũ

thương nhõn nụng thụn ở khu vực miền nỳi...54

3. Thực trạng về chớnh sỏch phỏt triển thương nhõn thời kỳ 1996 – 2004... 63 3.1. Chớnh sỏch vềđào tạo thương nhõn...63 3.2. Chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn ...64 3.3. Chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực...68 3.4. Đỏnh giỏ chung về chớnh sỏch phỏt triển đội ngũ thương nhõn ...69

4. Đỏnh giỏ về sự phỏt triển của đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn. ... 72 4.1. Những thành tựu và những hạn chế, tồn tại...72 4.1.1.Những thành tựu đạt được ...72 4.1.2. Những hạn chế, tồn tại...73 4.2. Nguyờn nhõn của những thành tựu và những tồn tại...74 4.2.1.Nguyờn nhõn của những thành tựu đạt được...74 4.2.2.Nguyờn nhõn của những hạn chế, tồn tại cần khắc phục...74

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

THƯƠNG NHÂN TRấN ĐỊA BÀN NễNG THễN NƯỚC TA ...82

1. Định hướng phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn... 82

1.1. Xu hướng phỏt triển đội ngũ thương nhõn đến năm 2010...82 1.2. Quan điểm và mục tiờu phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn nước ta...83 1.2.1. Quan điểm phỏt triển ...84 1.2.2. Mục tiờu phỏt triển...85 1.3. Định hướng về cấu trỳc hệ thống thương nhõn ...86 2. Cỏc giải phỏp chủ yếu phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn ... 87 2.1. Cỏc giải phỏp vĩ mụ ...87 2.1.1. Chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ, mở rộng thị trường thu hỳt thương nhõn vào kinh doanh trờn địa bàn nụng thụn ...87

2.1.2. Phỏt triển cơ sở hạ tầng thương mại nụng thụn ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thương mại của thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn. ...88 2.1.3. Chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ kinh doanh

thương mại cho địa bàn nụng thụn. ...90 2.1.4. Khuyến khớch phỏt triển cỏc hợp tỏc xó thương mại và cỏc đại lý ở khu vực nụng thụn. ...90 2.1.5. Tổ chức cỏc dịch vụ hỗ trợ cho thương nhõn nụng thụn ...91 2.1.6. Cỏc giải phỏp khỏc...94 2.2. Giải phỏp vi mụ...104 2.2.1. Nõng cao năng lực kinh doanh của đội ngũ thương nhõn ...104 2.2.2. Xõy dựng văn húa kinh doanh ...105 2.2.3. Liờn kết gữa cỏc thương nhõn trong nước ...108 2.2.4. Giải phỏp sử dụng nguồn nhõn lực của doanh nghiệp...109

KẾT LUẬN...110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...112

Bộ th−ơng mại

Viện nghiên cứu th−ơng mại

Báo cáo tóm tắt đề tài

Giải pháp phát triển đội ngũ th−ơng nhân

trên địa bàn nông thôn n−ớc ta

Chủ nhiệm đề tài: nguyễn thị thanh hà

MỞĐẦU

Địa bàn nụng thụn nước ta cú vị trớ chiến lược cực kỳ quan trọng trong cuộc

đấu tranh dựng nước, giữ nước và đối với sự phỏt triển của đất nước. Vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta đó cú nhiều chớnh sỏch ưu đói phỏt triển kinh tế - xó hội, trong đú cú chớnh sỏch ưu đói đào tạo, đào tạo lại và thu hỳt nguồn nhõn lực cho địa bàn nụng thụn nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa nụng thụn và thành thị.

Riờng đối với nguồn nhõn lực trong lĩnh vực thương mại, từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới, đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn đó cú những bước phỏt triển nhất định, nhất là về số lượng thương nhõn trong cỏc thành phần kinh tế. Từ chỗ thương nhõn thuộc thành phần quốc doanh và hợp tỏc xó mua bỏn chiếm vị trớ độc tụn, mua bỏn theo mệnh lệnh hành chớnh, đến nay đó hỡnh thành đội ngũ thương nhõn thuộc nhiều thành phần kinh tế cú quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh và bỡnh đẳng trước luật phỏp, đội ngũ thương nhõn này ngày càng đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và tiờu dựng trờn địa bàn, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng húa.

Từ giữa những năm 90, nhất là từ năm 1997 đến nay, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó thực hiện nhiều biện phỏp khuyến khớch sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, cũng như cỏc biện phỏp kớch cầu đối với khu vực nụng thụn nhằm duy trỡ và nõng cao sức phỏt triển của khu vực này, đồng thời chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất và cơ cấu tiờu dựng theo hướng CNH, HĐH. Tuy vậy, hoạt động của đội ngũ thương nhõn tại khu vực nụng thụn vẫn chưa thực sự đúng vai trũ tớch cực trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất và tiờu dựng ở khu vực này. Một trong những nguyờn nhõn là trỡnh dộ

phỏt triển nguồn nhõn lực ở địa bàn nụng thụn núi chung và trỡnh độ phỏt triển của đội ngũ thương nhõn núi riờng cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa so với thành thị. Cú thể núi đội ngũ thương nhõn ở địa bàn nụng thụn nước ta hiện nay chưa đỏp ứng được yờu cầu của phỏt triển nền kinh tế thị trường và của nhiệm vụ phỏt triển thương mại, thị trường nụng thụn trong điều kiện

đẩy nhanh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn theo định hướng xó hội chủ nghĩa và bối cảnh tự do húa thương mại, toàn cầu húa kinh tế ngày càng sõu rộng.

Đểđẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ, phỏt triển kinh tế thị

chuyển dịch về cơ cấu và phải tớnh đến những quan hệ, xu thế lớn của thương mại toàn cầu và những đũi hỏi rất mạnh mẽ của khu vực dịch vụ. “Phỏt triển mạnh thương mại, nõng cao năng lực và chất lượng hoạt động để

mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế cú hiệu quả”1, là một chủ trương quan trọng của Đảng nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh này đồng thời tạo động lực phỏt triển nụng nghiệp sản xuất hàng húa hiệu quả và bền vững. Để thực hiện được chủ trương quan trọng này, phải cú một đội ngũ

thương nhõn mạnh và “tinh”. Tuy vậy, thực tiễn những năm qua cho thấy

đội ngũ thương nhõn núi chung, thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn núi riờng số lượng tuy nhiều nhưng chất lượng, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú những giải phỏp phỏt triển đội ngũ thương nhõn phự hợp nhằm tạo khung phỏp lý, mụi trường kinh doanh thuận lợi, khuyến khớch đội ngũ thương nhõn Việt nam phỏt triển, thực hiện được vai trũ là cầu nối giữa sản xuất với tiờu dựng, giữa thị trường trong nước với thị

trường quốc tế.

Phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn là nhõn tố quyết định

để phỏt triển thương mại, thị trường nụng thụn, gúp phần quan trọng trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn và phỏt triển thương mại, thị trường cả nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Vỡ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 107 - 153)