Thực trạng thương mại và thị trường nụng thụn 1996 – 2004

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 33 - 42)

1.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trờn địa bàn nụng thụn

Thực hiện đường lối Đổi mới toàn diện của Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (thỏng 12 năm 1986), trong đú đổi mới kinh tế là trọng tõm, ngành nụng nghiệp cú sự tiến bộ đột biến với chế độ khoỏn nụng nghiệp (1988), giao đất cho nụng dõn, lấy hộ nụng dõn làm đơn vị kinh tế. Kết quả là nếu năm 1988 phải nhập 450 nghỡn tấn lương thực thỡ năm 1989 trở thành nước xuất khẩu gạo gần 1 triệu tấn, mở đầu cho thời kỳ gạo và cỏc mặt hàng nụng sản khỏc của Việt Nam cú mặt trờn thị trường quốc tế.

Thập kỷ 90 của Thế kỷ XX, thập kỷ thực hiện chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2000 của Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam (thỏng 6 năm 1991) và thực hiện chiến lược, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước của Đại hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam (thỏng 6 năm 1996), nền nụng nghiệp cú những bước chuyển mạnh, nhanh và toàn diện, từ nền sản xuất tự cung tự tỳc sang nền sản xuất hàng hoỏ. Những thành tựu quan trọng của ngành nụng nghiệp trong thập kỷ 90 thể hiện:

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt trờn 5,5%. Nụng nghiệp phỏt triển đa dạng và nổi bật là sản xuất lương thực với tốc độ tăng trưởng 5,8%. Cõy cụng nghiệp, ăn quả, rau, chăn nuụi phỏt triển nhanh, đỏp ứng phần lớn cỏc

loại nụng sản phẩm cho nhu cầu tiờu dựng trong nước.

Xuất khẩu nụng sản trong 15 năm qua liờn tục tăng, bỡnh quõn tăng 13,5%/năm..

Trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp cú nhiều tiến bộ, nhiều loại sản phẩm đó

được xõy dựng thành vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung như vựng lỳa gạo

đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng sụng Hồng; vựng cà phờ Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ; vựng chố miền nỳi và trung du phớa Bắc; vựng cao su Đụng Nam Bộ; vựng cõy ăn quả Đụng Nam Bộ, đồng bằng sụng Cửu Long... Trỡnh độ thõm canh sản xuất trong hầu hết cỏc ngành trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản được nõng cao lờn rừ rệt thụng qua việc ỏp

dụng cỏc phương thức canh tỏc thõm canh, ỏp dụng cỏc cụng nghệ cao, chất lượng nụng sản ngày càng được cải thiện đỏng kể.

Cơ cấu kinh tế nụng thụn cú chuyển biến tớch cực, phỏt huy lợi thế so sỏnh, nõng cao hiệu quả, tỷ trọng cỏc sản phẩm cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả

tăng lờn rừ rệt, sản xuất lương thực tăng 4,8%. Trong cơ cấu kinh tế nụng thụn, tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp (cụng nghiệp, ngành nghề, dịch vụ) tăng lờn trờn 30% GDP nụng thụn. Cơ sở hạ tầng nụng thụn ở nhiều vựng được cải thiện. Đến nay cú 100% số xó cú đường ụ tụ tới khu trung tõm, 90% cú điện sinh hoạt, 99% cú điện thoại, 68% cú nguồn nước sạch, 100% cú trường học cấp I, 87% cú trường cấp II, 100 % cú trạm y tế... Quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp-nụng thụn đó cú nhiều chuyển biến mới: gần 40% số hợp tỏc xó đó đăng ký lại hoặc xõy dựng mới theo Luật Hợp tỏc xó, hướng hoạt động chủ yếu làm dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ. Cỏc DNNN trong nụng nghiệp và cỏc nụng, lõm trường đó từng bước được sắp xếp lại, đổi mới cơ chế quản lý, làm ăn cú hiệu quả hơn. Cú tới 2 triệu nụng hộ cú điều kiện trở thành hộ nụng dõn sản xuất giỏi, hơn 110.000 hộ phỏt triển kinh tế nụng trại

Hiện nay thu nhập bỡnh quõn đầu người ở khu vực nụng thụn đó đạt trờn 276.000đ/người/thỏng, tăng 20% so với mức thu nhập năm 2000. Tỷ lệ hộ đúi nghốo cũng đó giảm từ 19% năm 1999 xuống cũn khoảng 10% vào năm 2004, cỏc điều kiện ăn ở, đi lại, giỏo dục, văn hoỏ và chăm súc y tế được cải thiện rừ rệt, tuổi thọ tăng từ 65 (năm 1990) lờn 70 (2004).

1.2. Thực trạng thương mại và thị trường trờn địa bàn nụng thụn thời kỳ 1996 - 2004

1.2.1. Thực trạng thị trường nụng thụn

— Về quy mụ thị trường: Đa phần những người sống ở nụng thụn là sản xuất nụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp với nền sản xuất nhỏ, phõn tỏn năng suất lao động cũn thấp. Thu nhập bỡnh quõn đầu người ở nụng thụn thấp hơn nhiều so với thành phố, cũn nhiều hộ đúi nghốo, đặc biệt là cỏc vựng nỳi và biờn giới, thu nhập bằng tiền khụng thường xuyờn và cũn nhiều khú khăn, do đú sức mua ở thị trường nụng thụn thấp hơn nhiều so với thị

trường thành phố. Quy mụ của thị trường thỡ nhỏ nhưng lại dàn trải trờn một khoảng khụng gian rộng. Cú những vựng nụng thụn và miền nỳi nước ta dõn cư sống rất thưa thớt, điều kiện thương mại khụng thuận lợi, đõy cũng là một điều khú khăn cho hoạt động thương mại ở nụng thụn. Nếu khụng đỏp

ứng thuận lợi sẽ khụng kớch thớch được nhu cầu tiờu dựng của thị trường nụng thụn vốn đó nhỏ bộ và hạn hẹp.

—Về cơ cấu hàng hoỏ: Nhu cầu về cơ cấu hàng hoỏ ở thị trường nụng thụn cũng cú điểm khỏc biệt so với thị trường thành phố. Nhu cầu về cơ cấu hàng hoỏ ở nụng thụn hiện nay cú thể chia thành hai nhúm chớnh: Nhúm một là cỏc hàng hoỏ phục vụ cho sản xuất như cỏc cụng cụ, mỏy múc thiết bị dựng trong sản xuất, cỏc giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún, thuốc trừ

sõu…Nhúm hai là cỏc hàng tiờu dựng bao gồm cỏc hàng hoỏ tiờu dựng thiết yếu cho sinh hoạt hằng ngày, những hàng hoỏ phục vụ cho học tập, chữa bệnh và một số hàng hoỏ cao cấp sử dụng dài ngày cú giỏ trị lớn như hàng

điện tử, điện mắy, xe đạp, xe mỏy… Theo kết quảđiều tra thỡ tỉ lệ tiờu dựng cỏc nhúm hàng này ở nụng thụn là: nhúm hàng phục vụ sản xuất chiếm 40 - 50% tổng quỹ mua hàng, nhúm hàng tiờu dựng thiết yếu chiếm từ 35 - 45%, nhúm hàng cao cấp cú giỏ trị chỉ chiếm từ 5 - 15% tuỳ từng khu vực nụng thụn. Nhưng hiện nay kinh tế nụng thụn đang cú những khởi sắc tốt, kinh tế

phỏt triển, đời sống nhõn dõn được nõng lờn thỡ nhu cầu về nhúm hàng này trong thời gian tới cũng sẽ tăng lờn, đặc biệt những vựng nụng thụn cú những ngành nghề truyền thống, cú cỏc điều kiện thuận lợi để phỏt triển kinh tế.

Cỏc mặt hàng kinh doanh ở thị trường nụng thụn chưa đa dạng và phong phỳ. Chủ yếu vẫn là cỏc hàng tiờu dựng thiết yếu, cỏc hàng phục vụ cho sản xuất và đa phần cỏc hàng này cú chất lượng trung bỡnh. Cỏc mặt hàng mới, hàng chất lượng cao cũn ớt. Nhiều khi muốn mua những mặt hàng mới, những hàng sử dụng dài ngày cú giỏ trị, những mặt hàng cú chất lượng cao cũn phải đến cỏc thành phố, thị xó mới cú thể mua được. Với cơ cấu mặt hàng kinh doanh ở hầu hết cỏc thị trường nụng thụn như hiện nay chưa cú tỏc dụng nhiều trong vấn đề kớch thớch và hướng dẫn nhu cầu cho thị trường nụng thụn nước ta.

—Về yờu cầu chất lượng hàng hoỏ: Với những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế

và hàng hoỏ ở nụng thụn của Đảng và Nhà nước ta, kinh tế nụng thụn đó cú những biến đổi sõu sắc. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đó tăng lờn. Đó xuất hiện nhiều hộ nụng dõn làm ăn giỏi, đặc biệt những vựng cú làng nghề

truyền thống, nuụi trồng thuỷ, hải sản và trồng những cõy nụng, lõm nghiệp và phỏt triển du lịch…, nhiều hộ trở nờn giàu cú và phõn cỏch giàu nghốo trong nội bộ khu vực nụng thụn cũng ngày càng rừ rệt. Do đú nhu cầu về

hàng hoỏ cũng rất đa dạng, yờu cầu về phổ mặt hàng rộng từ những hàng hoỏ thiết yếu đến những hàng hoỏ cao cấp, xa xỉ phẩm cú giỏ trị và yờu cầu

về mức chất lượng của hàng hoỏ cũng rất khỏc nhau, từ những hàng hoỏ cú chất lượng trung bỡnh đến những hàng hoỏ cú chất lượng cao. Song nhỡn chung yờu cầu về chất lượng hàng hoỏ ở thị trường nụng thụn chủ yếu vẫn là mức chất lượng thấp giỏ rẻ. Tỉ lệ yờu cầu về chất lượng hàng hoỏ cú chất lượng thấp và trung bỡnh từ 70 - 80%, ở mức chất lượng khỏ từ 15 - 25% cũn ở mức chất lượng cao chỉ khoảng từ 0 - 5%. Nhưng với tốc độ phỏt triển kinh tế ở nụng thụn như hiện nay thỡ yờu cầu về mức chất khỏ và cao sẽ được tăng nhanh trong thời gian tới.

— Về hành vi mua hàng: ở thị trường nụng thụn hành vi đi mua sắm của người tiờu dựng khỏ đơn giản. Sự hiểu biết về hàng hoỏ rất hạn chế lại thiếu cỏc thụng tin về thị trường, về hàng hoỏ, cựng với văn hoỏ và tập quỏn tiờu dựng của người nụng thụn rất dễ mua phải hàng giả, hàng kộm chất lượng, hàng khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm... đặc biệt là những hàng hoỏ cú giỏ cả thấp. Đặc điểm này đó được một số người lợi dụng đưa vào thị

trường nụng thụn những hàng giả, hàng kộm chất lượng, nhiều khi đú là những hàng phục vụ cho sản xuất như giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún, thuốc trừ sõu…những hàng cú ảnh hưởng đến sức khoẻ con người như hàng thực phẩm, thuốc chữa bệnh, dược phẩm. Điều này đó gõy nờn những hậu quả xấu đến trật tự xó hội, đến phỏt triển kinh tế, đến sức khoẻ con người và mụi trường, tạo nờn sự ức chế, kỡm hóm những nhu cầu rất cơ bản của thị

trường nụng thụn.

—Về thời điểm mua hàng: Sức mua ở thị trường nụng thụn mang nặng tớnh thời vụ. Những hàng phục vụ cho sản xuất thỡ phụ thuộc vào thời vụ, những hàng tiờu dựng thỡ phụ thuộc vào những ngày lễ, ngày tết, ngày hội, vào đầu năm học, vào khi thu hoạch cú thu nhập tiền mặt… Vào những thời điểm này yờu cầu về hàng hoỏ của thị trường nụng thụn tăng đột biến. Nhiều nhu cầu cú tớnh rất cấp bỏch và tớnh thời điểm cao như nhu cầu về giống cõy trồng, vật nuụi, phõn bún, thuốc trừ sõu…phục vụ sản xuất, nhu cầu về sỏch vở, quần ỏo cho con đi học…Nhiều khi hàng hoỏ bị khan hiếm giả tạo, nhiều người đó nõng giỏ bỏn, đặc biệt một số người tiờu dựng đó phải mua trả chậm (vỡ thu nhập của nhiều người ở nụng thụn cũng cú tớnh thời vụ) với lói xuất cao. Điều này đó gõy nờn những thiệt hại cho người tiờu dựng và làm hạn chếđến sức mua của thị trường nụng thụn.

1.2.2. Thực trạng về hệ thống thương mại ở thị trường nụng thụn hiện nay

— Về chủ thể kinh doanh: Hỡnh thành nờn hệ thống phõn phối ở thị trường nụng thụn hiện nay bao gồm: Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc hợp tỏc xó mua bỏn, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc cụng

ty cổ phần và cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Trong đú hỡnh thành nờn hệ

thống thương mại bỏn lẻ ở cỏc làng, xó, thụn bản do cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc hợp tỏc xó mua bỏn đảm nhiệm. Nhiều nơi cỏc hợp tỏc xó mua bỏn của xó cũng đó được tư nhõn hoỏ. Đõy là những người cú vốn kinh doanh nhỏ, nghiệp vụ kinh doanh thấp chủ yếu kinh doanh theo tập quỏn kinh doanh của địa phương. Cũn tại cỏc thị trấn và dọc theo cỏc trục quốc lộ

quan trọng, cỏc khu kinh tế, khu du lịch...bao gồm cỏc hộ kinh doanh cỏ thể, cỏc hợp tỏc xó, cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cỏc doanh nghiệp Nhà nước. Cỏc đối tượng này khụng những hỡnh thành nờn hệ

thống thương mại bỏn lẻ ở cỏc khu vực này mà cũn là nơi cung cấp hàng hoỏ cho cỏc cụm bỏn lẻ ở cỏc làng xó thụn bản và làm đại lý bỏn hàng cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, thương mại ở cỏc thành phố, thị xó...Đõy là những đối tượng cú nguồn lực và khả năng kinh doanh cú kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh và giữ một vị trớ quan trọng trong hoạt động thương mại ở thị trường nụng thụn hiện nay.

— Về tổ chức hoạt động kinh doanh và phương thức kinh doanh: Tham gia vào hoạt động kinh doanh ở thị trường nụng thụn hiện nay gồm nhiều thành phần kinh tế khỏc nhau. Nhưng lực lượng tư nhõn vẫn chiếm một tỉ trọng lớn. Do quy mụ của thị trường nụng thụn nhỏ nhưng khụng gian của thị

trường rộng thỡ việc chiếm lĩnh thị trường của cỏc lực lượng tư nhõn, đặc biệt là của những hộ kinh doanh cỏ thểở cỏc làng, xó, thụn bản là rất hợp lý. Cũn cỏc doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu tập trung ở cỏc thị trấn hoặc ở

trung tõm thương mại của cỏc huyện. Nhưng điều đỏng chỳ ý là sự liờn kết giữa cỏc chủ thể hoạt động kinh doanh để tạo thành một kờnh phõn phối thống nhất hợp lý cung cấp hàng hoỏ cho thị trường nụng thụn cũn rất hạn chế chủ yếu là mạnh ai người đú làm, vai trũ chủ đạo và điều tiết thị trường của cỏc doanh nghiệp Nhà nước chưa được phỏt huy. Cỏc doanh nghiệp sản xuất, cỏc cụng ty thương mại lớn chưa đúng vai trũ là nơi phỏt nguồn, là người bỏn buụn trực tiếp cho thị trường nụng thụn. Việc sử dụng cỏc chủ

thể kinh doanh ở đõy làm đại lý bỏn hàng cho mỡnh cũn nhiều điều bất cập. Cỏc chủ hộ kinh doanh ở cỏc thụn xó cũn trực tiếp lờn cỏc thành phố để lấy hàng bỏn. Với điều kiện thương mại ở thị trường nụng thụn khụng thuận lợi, việc thiết lập cỏc kờnh bỏn hàng chưa hợp lý, vận chuyển hàng hoỏ chưa tối

ưu và gặp nhiều khú khăn đó tăng chi phớ nhiều khi làm giỏ cả hàng hoỏ tăng cao, hạn chế sức mua của thị trường nụng thụn. Việc tổ chức và quản lý cỏc hoạt động kinh doanh ở thị trường nụng thụn cũn lỏng lẻo, hàng hoỏ cung ứng chưa kịp thời, đặc biệt là cỏc hàng hoỏ cú tớnh thời điểm như hàng phục vụ cho sản xuất tạo cơ hội để tư nhõn nõng giỏ, ộp giỏ. Tổ chức quản

lý cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc cơ quan chức năng chưa chặt chẽ, cỏc doanh nghiệp Nhà nước chưa tiếp cận trực tiếp cỏc sản phẩm của mỡnh xuống thị trường nụng thụn, đồng thời lợi dụng sự ớt hiểu biết về hàng hoỏ của thị trường nụng thụn, nhiều người đó đưa hàng giả, hàng kộm phẩm chất, hàng buụn lậu ra tiờu thụ ở thị trường nụng thụn. Nhiều khi cỏc hàng hoỏ hoỏ này được bày bỏn cụng khai tại cỏc khu trung tõm của cỏc huyện, cỏc xó.

1.3. Những đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, thương mại trờn

địa bàn nụng thụn thời gian qua

Nhìn chung, tình hình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá trên địa bàn nông thôn thời gian qua, đã đ−ợc cải biến một b−ớc quan trọng và phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên cơ sở gắn với nhu cầu thị tr−ờng, có tính toán đến hiệu quả kinh tế, xã hội: nh− xác định kỹ thuật quy trình sản xuất chế biến, ph−ơng thức tiêu thụ; vay vốn tín dụng; dự báo ngân sách, sản l−ợng, doanh thu, giá cả, tính toán đầu vào, đầu ra, lãi lỗ, việc làm, thu nhập để quyết định đầu t− sản xuất th−ơng mại dịch vụ. Đây là một b−ớc chuyển biến thực sự về chất của ng−ời nông dân trong việc gắn sản xuất với thị tr−ờng đầu ra của sản phẩm. Các dịch vụ th−ơng mại đã có tác động định h−ớng cơ bản cho ng−ời sản xuất, cung ứng.

Tuy nhiờn hoạt động thương mại ở thị trường nụng thụn nước ta thời gian vừa qua chưa phỏt triển theo kịp yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng CNH, HĐH. Điều đú thể hiện qua thực tế như :

˜ Thị trường tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp gặp rất nhiều khú khăn. các hoạt động th−ơng mại trên địa bàn nông thôn vẫn còn hạn chế, nh−: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho các ngành sản xuất ở nông thôn ch−a làm đ−ợc tốt và còn gặp nhiều khó khăn, nhiều khi không tìm đ−ợc thị tr−ờng và đối tác tiêu thụ, đa số không thực hiện đ−ợc việc ký kết các hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 33 - 42)