4. Đỏnh giỏ về sự phỏt triển của đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn
4.1. Những thành tựu vành ững hạn chế, tồn tại
4.1.1.Những thành tựu đạt được
Số lượng thương nhõn ngày càng tăng, từ con số 4.820 doanh nghiệp năm 1996 đến năm 2004 đó tăng lờn đến con số 13.524 doanh nghiệp thương mại, đang hoạt động ở nụng thụn, phản ỏnh sự phỏt triển mạnh mẽ của đội ngũ thương nhõn nụng thụn Việt Nam.
Doanh số lưu chuyển hàng năm 2004 đạt 191.028 tỷ đồng, tổng số thuế đó
đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước là 4.359,3 tỷ đồng, đúng gúp khoảng 19% trong GDP và đang thu hỳt một lực lượng lao động lớn. Sự phỏt triển của thương nhõn nụng thụn thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, gúp phần vào việc xoỏ đúi giảm nghốo ở nụng thụn, đẩy mạnh sự
nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp của Đảng.
Nhiều thương nhõn đó thành cụng khụng những ở thị trương trong nước mà cũn vươn ra thị trường quốc tế, thắng thầu trong nhiều hợp đồng cung cấp hàng hoỏ cho thị trường quốc tế, cỏc thương nhõn của chỳng ta đó mở rộng buụn bỏn với hơn 100 nước trờn thộ giới, kim ngạch xuất khẩu năm sau luụn cao hơn năm trước.
Trỡnh độ kinh doanh của thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn đang được nõng dần lờn, hoạt động kinh doanh của thương nhõn đó bỏm sỏt nhu cầu thị
trường nụng thụn.
4.1.2. Những hạn chế, tồn tại
Hạn chế về năng lực cạnh tranh: Do quy mụ, vốn kinh doanh của đa số cỏc doanh nghiệp thương mại ở nụng thụn hiện nay cũn nhỏ. Một số thương nhõn của chỳng ta chưa cú tinh thần doanh nghiệp cao, cũn mang tõm lý ỷ
lại, trụng chờở sự bảo hộ của Chớnh phủ hỗ trợ của cỏc nguồn lực bờn ngoài doanh nghiệp, mặt khỏc cú một số chưa thực sự tin tưởng ở chớnh sỏch lõu dài của Nhà nước đối với doanh nghiệp nờn chưa yờn tõm, thiếu quyết chớ vươn lờn, mạnh dạn đầu tư, mở mang sự nghiệp kinh doanh. Trong thời đại toàn cầu hoỏ và với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học, cụng nghệ và thị
trường thế giới, sự do dự, chậm chễ, thụđộng, thiếu tinh thần quyết đấu sẽ đẩy chỳng ta tụt hậu xa hơn, nguy cơ mất thị trường, lỡ thời vận phỏt triển sẽ càng lớn hơn.
Hạn chế về trỡnh độ quản lý kinh doanh: Lao động trong cỏc doanh nghiệp
ở khu vực này thiếu tớnh chuyờn nghiệp, khụng được đào tạo bài bản, trỡnh
độ kỹ năng nghiệp vụ thấp. Số lượng thương nhõn nụng thụn tiếp cận với thị
trường thế giới cũn rất ớt. Một số khụng ớt thương nhõn cú trỡnh độ học vấn hạn chế, kỹ năng kinh doanh thấp. Điều tra thương nhõn cho thấy chỉ cú khoảng 25% nữ chủ doanh nhõn cú trỡnh độ đại học hoặc là trờn đại học, trong khi cú tới 32.5% chưa học tới phổ thụng trung học. Đú là lỗ hổng rất lớn, hạn chế khả năng và tầm nhỡn của thương nhõn trong thế giới kinh doanh hiện đại ngày nay, và do đú giảm hiệu quả của doanh nghiệp. Thiếu
đội ngũ thương nhõn giỏi cũng là trở ngại lớn cho đất nước trờn con đường phỏt triển.
Hạn chế về kinh nghiệm:Địa bàn nụng thụn nhất là miền nỳi vựng sõu vựng xa do cỏc điều kiện cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển nờn việc giao lưu tiếp nhận những phương thức kinh doanh mới của thế giới cũn bị hạn chế.
Hạn chế về thụng tin tiếp cận thị trường, tiếp cận nguồn vốn.
Thiếu sự liờn kết trong hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp thương mại ở nụng thụn, khụng cởi mở, đoàn kết với nhau, thậm chớ cú khi cũn cạnh tranh khụng lành mạnh. Một số thương nhõn thiếu trỏch nhiệm, thiếu
đạo đức, văn hoỏ trong kinh doanh và trong cuộc sống, nờn cú những hành vi xấu làm phương hại đến lợi ớch của Doanh nghiệp, của xó hội của cộng
đồng Doanh nghiệp. Những hành vi như vi phạm phỏp luật, khụng thực hiện nghĩa vụ thuế, gian lận thương mại, lừa dối khỏch hàng .v.v