Chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 85 - 88)

2. Cỏc giải phỏp chủ yếu phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn

2.1.1.Chớnh sỏch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng

hướng sản xuất hàng hoỏ, mở rộng thị trường thu hỳt thương nhõn vào kinh doanh trờn địa bàn nụng thụn

Đõy là giải phỏp quan trọng để phỏt triển thương nhõn nụng thụn; Sản xuất hàng hoỏ để nõng cao thu nhập bằng tiền cho nụng dõn, tăng nhu cầu cú khả

năng thanh toỏn cho thị trường nụng thụn, cú sản xuất hàng hoỏ mới phỏt sinh ra nhu cầu trao đổi hàng hoỏ trong quỏ trỡnh phỏt triển đú mới cần lực lượng trung gian đú là thương nhõn. Hơn nữa nền sản xuất hàng hoỏ đũi hỏi

được đỏp ứng một lượng vật tư lớn, từđú cần phải cú những người chuyờn làm cụng việc cung ứng đú là thương nhõn. Sản xuất hàng hoỏ sẽ gúp phần tăng thu nhập bằng tiền của người dõn nụng thụn, tức là làm tăng nhu cầu cú khả năng thanh toỏn ở thị trường nụng thụn, từ đú thị trường nụng thụn và

đội ngũ thương nhõn nụng thụn sẽ phỏt triển. Sản xuất hàng hoỏ ở nụng thụn bao gồm cả phỏt triển sản xuất hàng nụng sản(lỳa gạo, hoa quả ,cõy cụng nghiệp,chăn nuụi), hàng tiểu thủ cụng nghiệp, hàng cụng nghiệp, theo khả năng và thế mạnh từng vựng và theo nhu cầu của thị trường.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, theo hướng sản xuất hàng hoỏ, sẽ là tiền đề và cơ sở vật chất cho việc phỏt triển đội ngũ thương nhõn. Trờn cơ sở định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, mà phỏt triển đội ngũ thương nhõn kinh doanh từng lĩnh vực cho phự hợp

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn, đũi hỏi phải phỏt triển thương mại và dịch vụ. Nú sẽ gúp phần thỳc đẩy hỡnh thành và phỏt triển một đội ngũ thương nhõn mới.

Đặc biệt, quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp phục vụ sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp ở nụng thụn sẽ tạo điều kiện mở rộng dung lượng thị trường với nhu cầu ngày càng đa dạng. Nhu cầu trang bị cụng cụ mỏy múc để

CNH, HĐH ngành nụng nghiệp là rất lớn. Mỗi năm cần 70.000 - 80.000

động cơ cỏc loại, 600 - 700 mỏy kộo cỡ 20 -30 mó lực, 5.000 - 6.000 mỏy kộo hai bỏnh 6 - 15 mó lực và hàng trăm ngàn mỏy nụng nghiệp, mỏy cụng tỏc đi theo. Để phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thuỷ sản và ngành nghề nụng thụn, cũng cần một số lượng lớn cỏc thiết bị toàn bộ và phụ tựng thay thế. Trong cỏc lĩnh vực cung ứng phõn bún, thuốc trừ sõu, cỏc vật tư, hoỏ chất phục vụ sản xuất nụng nghiệp cũng đũi hỏi vươn lờn của ngành cụng nghiệp và thương nhõn.

Ngành nghề nụng thụn cú vai trũ quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu lao

động từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp, tạo chỗ làm tại chỗ, tăng thu nhập và sức mua cho nụng dõn. Sản phẩm của ngành nghề nụng thụn đa dạng, khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước mà cũn xuất khẩu. Dự kiến, năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD và năm 2010 đạt 2 tỷ

USD.

Cú thể khẳng định rằng, đồng thời với quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thỡ tỷ suất hàng hoỏ đối với cỏc sản phẩm của nụng nghiệp, nụng thụn ngày càng tăng nhanh, tạo cho thị trường nụng thụn sụi động và phỏt triển cả chiều rộng và bề sõu.

2.1.2.Phỏt triển cơ sở hạ tầng thương mại nụng thụn ở Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh thương mại của thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn.

Cơ sở hạ tầng thương mại nụng thụn là yếu tố quan trọng cú ý nghĩa nền tảng đối với sự phỏt triển thương mại nụng thụn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế

nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Cơ sở hạ tầng nụng thụn Việt Nam đó được hỡnh thành và phỏt triển từ rất lõu. Hệ thống đờ điều, giao thụng đường thủy, đường bộ, hệ thống cảng, chợ, cỏc trung tõm thương mại, kho tàng.... Trong thời gian gần đõy, cơ sở

hạ tầng nụng thụn cũng như cơ sở hạ tầng thương mại nụng thụn so với trước đõy đó được tăng cường và đổi mới gắn với yờu cầu phỏt triển kinh tế

thị trường. Tuy nhiờn, cho đến nay nhỡn chung cơ sở hạ tầng nụng thụn và cơ sở hạ tầng thương mại vẫn cũn yếu kộm và lạc hậu, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và hoạt động thương mại - dịch vụ trờn địa bàn nụng thụn, cụ thể:

- Hệ thống kết cấu hạ tầng nụng thụn, nhất là ở miền nỳi tuy đó được cải thiện, nhưng nhỡn chung cũn thiếu và chất lượng yếu kộm (đặc biệt là hệ

thống giao thụng, chợ và kho tàng, bến bói, mạng lưới điện).

- Hệ thống kết cấu hạ tầng chuyờn dựng cho thương mại kộm phỏt triển, vẫn cũn nhiều xó miền nỳi chưa cú chợ, chưa hỡnh thành được cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ nụng thụn, thiếu hệ thống kho lạnh, xe lạnh, cầu, cảng... Đầu tư mới chỳ ý ở khõu sản xuất, chưa chỳ ý đến đầu tư ra sản phẩm (nhưđầu tư cho lưu thụng hàng hoỏ, tỡm kiếm, mở rộng thị trường....) - Hệ thống kho bói xuống cấp nghiờm trọng do một thời gian dài khụng sử

dụng hoặc chuyển đổi mục đớch sử dụng. Đõy là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỷ lệ hao hụt cao sau thu hoạch.

- Hệ thống cửa hàng bỏn lẻ, cỏc dịch vụ phõn phối đều manh mỳn và lạc hậu, khụng được đầu tư hiện đại hoỏ một cỏch thớch đỏng làm cho văn minh thương mại nụng thụn chậm tiến bộ.

Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho phỏt triển cỏc thị trấn và thị tứ nụng thụn nhằm tạo ra cỏc trung tõm kinh tế, thương mại, văn hoỏ cho huyện, liờn xó và xó

để phục vụ đời sống và sản xuất ở khu vực nụng thụn. Trong đú giao thụng nụng thụn cú ý nghĩa quan trọng, cần phải đi trước một bước. Phỏt triển giao thụng nụng thụn phải dựa trờn quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trờn

địa bàn, quy hoạch phỏt triển giao thụng vận tải, quy hoạch thuỷ lợi và bố trớ khu dõn cư, gắn kết với cỏc trục quốc lộ, tỉnh lộ, cỏc tuyến sụng, kờnh chớnh tạo thành mạng luới giao thụng liờn hoàn và đồng bộ. Kết hợp giữa giao thụng đường bộ và đường thuỷ, giữa thuỷ lợi và giao thụng nhất là ở đồng bằng sụng Cửu Long.

Đến năm 2010: tỷ lệ mặt đường cứng đạt 95% đường huyện và xó, trong đú bờ tụng hoỏ đạ 60%; 90% đường giao thụng nụng thụn di lại an toàn trong cả hai mựa. Cầu, cống kết hợp với cỏc cụng trỡnh vĩnh cửu và tạm thời đạt 50%. Tất cảđường huyện đều đạt tiờu chuẩn cấp V - VI, đường liờn xó đạt tiờu chuẩn đường giao thụng nụng thụn loại A và B, xoỏ bỏ hoàn toàn cầu

khỉ. Đẩy mạnh phỏt triển giao thụng phục vụ cỏc trung tõm cụng nghiệp ở

nụng thụn và giao thụng nội đồng phục vụ sản xuất nụng nghiệp.

Việc xõy dựng giao thụng nụng thụn cần quỏn triệt và thực hiện tốt phương chõm: Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, dõn làm là chớnh; nhưng ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng biờn giới kinh tế cũn chưa phỏt triển, nhõn dõn cũn nghốo thỡ Trung ương và địa phương xõy dựng là chớnh.

Phỏt triển cỏc phương tiện vận tải hàng hoỏ và hành khỏch bằng cỏc loại ụ tụ, mỏy kộo cỡ vừa và nhỏ phự hợp với nụng thụn. Đối với cỏc vựng nụng thụn cú điều kiện vận tải thuỷ cần tận dụng và phỏt triển cỏc phương tiện vận tải như tàu, thuyền gắn mỏy.

Cú chớnh sỏch phự hợp khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế và huy động cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng bến cảng, kho tàng, bến bói, chợ bỏn buụn, chợ đầu mối, chợ bỏn lẻ ở địa bàn nụng thụn. Tuy nhiờn chớnh sỏch hỗ trợ

nờn tập trung vào những doanh nghiệp được xỏc định là cần thiết, mang lại hiệu quả thiết thực cho quốc kế dõn sinh để trỏnh sự dàn trải, phõn tỏn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 85 - 88)