Nguyờn nhõn của những thành tựu vành ững tồn tại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 72 - 80)

4. Đỏnh giỏ về sự phỏt triển của đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn

4.2.Nguyờn nhõn của những thành tựu vành ững tồn tại

4.2.1.Nguyờn nhõn của những thành tựu đạt được

Thứ nhất: Cơ chế chớnh sỏch cởi mở, cú sự quan tõm của cỏc cấp cỏc ngành,

đặc biệt là cỏc cuộc giao lưu đối thoại giữa thủ tướng và cỏc doanh nghiệp, giữa cỏc bộ và cỏc doanh nghiệp, đó phần nào giải quyết được những vướng mắc của cỏc doanh nghiệp, làm cho cỏc doanh nghiệp tin tưởng vào đường lối của Đảng, yờn tõm phỏt triển doanh nghiệp.

Thứ hai: Nền kinh tế nước ta đó chuyển biến mạnh từ nền kinh tế tự cấp tự

tỳc sang sản xuất hàng hoỏ, điều này đó thỳc đẩy thương nhõn phỏt triển.

Thứ ba: Sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong những năm qua cũng đó gúp phần vào việc tăng nhanh số lượng và chất lượng thương nhõn Việt Nam.

Thứ tư: Trong những năm gần đõy, thương nhõn được đào tạo tốt hơn nhiều so với trước đõy, cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp đều cú học vấn cao, 79% cú trỡnh độđại học và cao đẳng.

4.2.2.Nguyờn nhõn của những hạn chế, tồn tại cần khắc phục

Sản xuất hàng hoỏ và thị trường nụng thụn chưa phỏt triển. Đõy cú thể là nguyờn nhõn quan trọng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của đội ngũ thương nhõn nụng thụn. Mặc dự thời gian qua sản xuất hàng hoỏ trờn địa bàn nụng

đó tăng cả về số lượng và chất lượng, nụng nghiệp đó cú sự biến đổi theo hướng sản xuất hàng hoỏ, nhưng sự chuyển đổi đú phần lớn cũn mang tớnh tự phỏt, manh mỳn khụng cú sự tớnh toỏn chiến lược. Việc mở rộng diện tớch một số loại cõy trồng và chăn nuụi gia sỳc, thuỷ hải sản theo phong trào, dẫn đến tinh trạng cung vượt quỏ cầu (dưa hấu, cà phờ và một số loại hoa quả khỏc, Hươu, lợn siờu nạc, cỏ tra, ba sa, tụm .v.v.). Gõy thua lỗ thiệt hại khụng những cho nụng dõn mà cũn cho cả thương nhõn, ảnh hưởng khụng nhỏđến sự phỏt triển của đội ngũ thương nhõn nụng thụn.

Thiếu thụng tin từ thị trường đến chớnh sỏch:

Cuộc điều tra của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy, nhiều doanh nghiệp cũn hoàn toàn ''bỡ ngỡ'' với những thụng tin về thời hạn của cỏc cam kết hội nhập quốc tế và khu vực đang đến gần, nhất là quyết tõm gia nhập WTO của Việt Nam. Điều này cú thể lý giải được vỡ

hàng húa, dịch vụ của họ sản xuất chủ yếu chỉ tiờu thụ trờn thị trường nội

địa. Cú tới 14% doanh nghiệp cho biết họ chưa cú hiểu biết chung về quỏ trỡnh hội nhập. Ngoài ra, cụng tỏc cung cấp thụng tin chưa được đẩy mạnh tương ứng, do đú, số doanh nghiệp nắm được thụng tin về cỏc bước triển khai cụ thể trong hội nhập khu vực và quốc tế (từ AFTA-APEC đến Hiệp

định Thương mại Việt - Mỹ và chuẩn bị cho hội nhập WTO) cú xu hướng giảm đi. Đặc biệt, doanh nghiệp kờu thiếu thụng tin về thị trường hiện cú và cả thị trường tiềm năng với sản phẩm của mỡnh.

Với cỏc thụng tin về văn bản, chớnh sỏch của Nhà nước - những gỡ liờn quan trực tiếp, hàng ngày đến doanh nghiệp, khả năng tiếp cận vẫn là một vấn đề

lớn. Số lượng cỏc doanh nghiệp tiếp cận thụng tin tiếp tục giảm đi so với năm 2002. Đõy là một dấu hiệu đỏng lo ngại. Điều đặc biệt, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng vẫn là nguồn cung cấp thụng tin chủ yếu về luật lệ, chớnh sỏch, cỏc quy định mới của Nhà nước cho doanh nghiệp (50%). Trờn thực tế, cỏc văn bản phỏp quy đến doanh nghiệp thường quỏ chậm, cú khi 2- 3 thỏng sau doanh nghiệp mới biết. Nhiều doanh nghiệp khi bị cỏc cơ quan nhà nước xử lý vi phạm mới biết sự thay đổi của cỏc văn bản liờn quan. Trường hợp dự đó cú văn bản của Chớnh phủ hoặc cỏc ngành dọc cấp trờn nhưng cấp thi hành vẫn khụng thực hiện với lý do chưa được hướng dẫn vẫn cũn phổ biến. Thể chế kinh tếở nước ta hiện nay được doanh nhõn đỏnh giỏ là “Thể chế 6 khụng”: khụng minh bạch, khụng nhất quỏn, khụng đồng bộ, khụng ổn định, khụng khả thi, khụng tiờn liệu được. Một số nhà nghiờn cứu trong Ban Nghiờn cứu của Thủ tướng Chớnh phủ cho rằng doanh nghiệp khụng ngại những đối thủ nặng ký và thủ đoạn trờn thương trường quốc tế

mà sợ nhất những cản trở bắt nguồn từ mụi trường kinh doanh do thiếu minh bạch trong chớnh sỏch. Đõy chớnh là khe hở làm nảy sinh tiờu cực đối với cả nhà quản lý và doanh nghiệp.

Nguy hiểm hơn, thay vỡ tập trung nõng cao năng lực cạnh tranh bằng khoa học, cụng nghệ, nguồn nhõn lực khụng ớt doanh nhõn đó làm giàu tắt bằng cỏch dựng đồng tiền bụi trơn chớnh sỏch để tạo thuận lợi cho mỡnh. Thành cụng ngắn hạn đú dễ che khuất những yếu kộm cơ bản nhưng chắn chắn sẽ

bộc lộ trong cuộc cạnh tranh khốc liệt khi hội nhập,

Cải thiện nhỡn nhận của xó hội đối với doanh nhõn chưa đủ, quan trọng hơn là xõy dựng chớnh sỏch đồng bộ, cú biện phỏp thỳc đẩy sự xuất hiện và phỏt triển nhõn tài. Trong lễ cụng bố bỏo cỏo phỏt triển thế giới 2004, cỏc chuyờn gia của Ngõn hàng Thế giới đó kết luận, một bộ mỏy yếu kộm tư lợi tham

nhũng khụng thể tạo ra một nền kinh tế hựng mạnh tăng trưởng bền vững và cú đội ngũ doanh nhõn ngang tầm quốc tế.

Ngoài ra, những thụng tin về những xu hướng kinh doanh mới, cụng nghệ

mới, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được rất hạn chế và chậm. Lõu nay, cỏc doanh nhõn Việt Nam vẫn nghĩ: vốn liếng, cụng nghệ, mặt bằng, lao

động là quan trọng nhất. Đỳng là những thứ đú quan trọng thật, nhưng những ý tưởng kinh doanh mới mẻ cũn quan trọng hơn nhiều, đặc biệt là với quốc gia nghốo về vốn liếng và cụng nghệ, khú tỡm thuờ mặt bằng như nước ta. Chẳng hạn, ý tưởng nuụi tụm vựng bói cỏt hay phỏt triển hệ thống siờu thị tuy khụng mới với “thiờn hạ’’ nhưng lại rất mới mẻ với “ta” và đó đem lại hiệu quả rừ rệt.

Thiếu kinh nghiệm trong thương trường:

Kết quả từ một cuộc điều tra xó hội học tiến hành với 186 giỏm đốc và phú giỏm đốc cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế do Trung tõm Khoa học Xó hội và Nhõn văn TP. Hồ Chớ Minh, Thời bỏo kinh tế Sài Gũn tổ chức mới đõy cho thấy, đại đa số cỏc nhà lónh đạo doanh nghiệp tư nhõn

ở TP. Hồ Chớ Minh bước vào con đường kinh doanh mới chỉ khoảng 15 năm trở lại đõy. Với độ tuổi trung bỡnh 42, bề dày kinh doanh cũn ngắn ngủi cỏc doanh nhõn phải tự bươn trải khởi sự trờn thương trường khắc nghiệt khi chỉ cú gần 10% trong số họ cú cha hoặc mẹ là chủ doanh nghiệp. Trước khi trở thành giỏm đốc, họđều trải qua ớt nhất một nghề, cú người từng thất nghiệp ngồi nhà, cú người từng đi khoan giếng...

Thiếu dịch vụ phỏt triển kinh doanh:. Sau một thời gian dài thu thập thụng tin, cụng trỡnh nghiờn cứu về mụi trường phỏp lý đối với cỏc DVPTKD vừa

được cụng bố ngày 9/6/2004. Đõy là cụng trỡnh được triển khai trờn cơ sở

hợp tỏc giữa Tổ chức Hợp tỏc Kỹ thuật Đức (GTZ) với Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI). Bỏo cỏo cho thấy, chất lượng DVPTKD tại Việt Nam

đang ở mức quỏ thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc hỡnh thức và phương phỏp của DVPTKD cũn nghốo nàn, khụng đủ loại dịch vụ đỏp ứng yờu cầu của DN, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Bỏo cỏo tập trung vào 3 lĩnh vực chớnh là sở hữu trớ tuệ, hoạt động kế toỏn kiểm toỏn và đào tạo.

DVPTKD được hiểu là ''bất kỳ dịch vụ phi tài chớnh nào do cỏc doanh nghiệp sử dụng để hỗ trợ nhằm thực hiện chức năng kinh doanh hoặc phục vụ cho quỏ trỡnh tăng trưởng, được cung cấp một cỏch chớnh thức hoặc khụng chớnh thức''. Cụ thể như cỏc dịch vụđào tạo, tư vấn, cỏc dịch vụ quản

lý, marketing, cỏc dịch vụđúng gúi, thiết kế sản phẩm, bảo đảm chất lượng, cung cấp hậu cần, thụng tin, Internet, cụng nghệ thụng tin và mỏy tớnh, thỳc

đẩy liờn kết kinh doanh, sở hữu trớ tuệ, đưa tin và quảng cỏo...

Về sở hữu trớ tuệ, bỏo cỏo này đó đưa ra tỡnh trạng thiếu nguồn lực của Cục Sở hữu trớ tuệ, làm kộo dài thời gian giải quyết đăng ký quyền sở hữu trớ tuệ, thậm chớ phải mất tới 14-15 thỏng, chậm hơn thời gian quy định là 12 thỏng. Hiện nay, Cục Sở hữu trớ tuệ cú 2 chức năng khỏc nhau là vai trũ quản lý nhà nước và vai trũ cung cấp dịch vụ hành chớnh cụng. Tuy nhiờn, theo quan điểm của Chớnh phủ và cỏc cơ quan cú thẩm quyền, cũng như trong tất cả cỏc văn bản và quy định phỏp luật hiện hành, Cục Sở hữu trớ tuệ chỉ đơn thuần là cơ quan quản lý nhà nước trực thuộc Bộ Khoa học cụng nghệ. Kết quả là vai trũ cung cấp dịch vụ hành chớnh cụng của Cục Sở hữu trớ tuệ

khụng được quan tõm đến.

Về hoạt động kế toỏn kiểm toỏn, việc thiếu một chớnh sỏch rừ ràng dứt khoỏt và kế hoạch hành động cho sự phỏt triển của cỏc dịch vụ kế toỏn kiểm toỏn được xem là một cản trở quan trọng đối với những loại hỡnh dịch vụ

này. Mặt khỏc, quy định của Bộ Tài chớnh là kiểm toỏn viờn khụng được cung cấp dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn cho cựng một khỏch hàng. Tuy nhiờn, khụng cú quy định nào cấm cụng ty kiểm toỏn làm điều này. Như

vậy, cú thể xảy ra tỡnh trạng cụng ty vừa cung cấp dịch vụ kiểm toỏn và kế

toỏn cho cựng một khỏch hàng. Trong trường hợp này, kết quả kiểm toỏn cú thể khụng được khỏch quan, khi mà những sai sút (nếu cú) trong bỏo cỏo tài chớnh được cụng ty kiểm toỏn che giấu và sửa chữa.

Về đào tạo, hiện tại Nhà nước ớt quan tõm đến hoạt động đào tạo nghề so với hoạt động giỏo dục Đại học. Ngõn sỏch quốc gia cho mỗi học sinh Trung học chuyờn nghiệp chỉ cú 3,6 triệu đồng/năm so với 4,3 triệu

đồng/năm cho học viờn học nghề và 6 triệu đồng/năm cho sinh viờn Cao

đẳng hoặc Đại học. Khoản kinh phớ này mới đỏp ứng được 60% nhu cầu thực tế.

Khú tiếp cận nguồn vốn và mặt bằng kinh doanh

Từ khỏi niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ “là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo phỏp luật hiện hành, cú vốn đăng ký khụng quỏ 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm khụng quỏ 300 người”, cho thấy, tuyệt đại đa số doanh nghiệp thương mại ở nụng thụn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, hành lang phỏp lý, mụi trường kinh doanh như hiện nay chưa đỏp ứng được với xu thế phỏt triển rất nhanh, rất

đa dạng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Và điều đú đó trở thành thỏch thức lớn, thậm chớ cũn là lực cản trong tiến trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp giai đoạn hiện nay và những năm tới. Cụ thể:

Về vấn đề tiếp cận cỏc nguồn vốn, vấn đề “đầu tiờn” cú ý nghĩa quyết định, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn gặp khú khăn khụng nhỏ, nhất là cỏc khoản vay trung hạn, dài hạn từ cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc.

Đặc biệt, cỏc khoản vay cú bảo lónh rất hiếm khi dành cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; việc đầu tư vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, do nhận thức chưa thụng thoỏng, cho nờn bị hạn chế rất nhiều.

Hiện nay đa số cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động cú hiệu quả mong muốn mở rộng sản xuất kinh doanh đều nằm trong tỡnh trạng thiếu đất để

làm mặt bằng. Việc xin cấp đất, hoặc thuờ đất của doanh nghiệp vừa và nhỏ bị cản trở bởi hồ sơ, thủ tục khỏ phức tạp. Tất nhiờn cú một số địa phương tạo điều kiện tương đối thuận lợi, nhưng đú chỉ là số ớt. Trước sức ộp của thời buổi “tấc đất tấc vàng”, cú chủ doanh nghiệp đó phải thốt lờn: “Nghĩ đến chuyện xin cấp đất, thuếđất tụi như nhỡn thấy trờn con đường cú những tấm rào khụng thể vượt qua”. Làm con đường, chỉ cho người ta đớch nhưng lại xõy rào quỏ dày, quỏ cao thỡ cũn núi chuyện gỡ nữa”. Thực trạng này

đang diễn ra và khụng phải cỏ biệt.

Một vấn đề khỏc nữa cũng hay được nhắc khi núi tới cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của chỳng ta là, thường phải chịu thiệt thũi, phải gỏnh chịu những thụng lệ và điều kiện cạnh tranh khụng bỡnh đẳng ở thị trường trong nước; khả năng tiếp xỳc thương mại, tiếp cận với thị trường trong nước và quốc tế

rất khú khăn; điều kiện tiếp cận với thụng tin về văn bản, phỏp luật, thị

trường, tiến bộ cụng nghệ ... cũn tản mạn và hạn chế.

Chi phớ kinh doanh cao

Theo Bỏo cỏo dự thảo Nghiờn cứu chi phớ kinh doanh tại Việt Nam do Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương phối hợp với Cụng ty Kiểm toỏn Việt Nam (VACO) thực hiện vừa được cụng bố mới đõy, mức chi phớ kinh doanh mà cỏc doanh nghiệp phải trả tại Việt Nam vẫn cũn khỏ cao so với cỏc nước trong khu vực. Điều này đó dẫn tới những hạn chế nhất định trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và ảnh hưởng tới sự phỏt triển chung của nền kinh tế.

Nguyờn nhõn dẫn tới sự gia tăng chi phớ kinh doanh khụng chỉ bắt nguồn từ

những yếu tố khỏch quan, như năng suất lao động thấp, cơ sở hạ tầng kộm, trỡnh độ cụng nghệ thụng tin yếu, mà cũn do hầu hết cỏc loại chi phớ mà doanh nghiệp phải chịu trong quỏ trỡnh kinh doanh đều ở mức cao, như chi phớ thuờ văn phũng, thuờ đất, vận tải, điện nước, cỏc loại lệ phớ... Bờn cạnh

đú, một nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trọng “gúp phần” làm đội mức chi phớ kinh doanh là do sự “cộng hưởng” của hàng loạt cỏc chi phớ “khụng tờn” khỏc phỏt sinh bởi thủ tục hành chớnh rườm rà, mụi trường phỏp lý thiếu tớnh ổn định, và đặc biệt là một số chi phớ “nhạy cảm” bất thành văn khỏc. Thậm chớ, theo cỏc doanh nghiệp, những chi phớ khụng tờn này nhiều khi cũn cao hơn nhiều so với những chi phớ hợp phỏp và “nú” gõy rất nhiều phiền hà, khú khăn và cả tốn kộm cho doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hoạt

động.

Đa số thương nhõn cũn yếu kộm về quản trị doanh nghiệp

Tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ở Việt Nam hiện đều cú những bất cập khỏc nhau xung quanh việc quản trị doanh nghiệp. Đú là nhận định của Bộ

Tài chớnh cũng như của cỏc chuyờn gia nước ngoài tại Hội nghị Tư vấn quốc tế về quản trị doanh nghiệp do Bộ Tài chớnh phối hợp với Tổ chức Hợp tỏc phỏt triển kinh tế (OECD) và Cụng ty Tài chớnh quốc tế (IFC) tổ

chức tại Hà Nội.

Trong bối cảnh hiện tại, quản trị doanh nghiệp cú ý nghĩa quyết định sống cũn khụng chỉ đối với DNNN doanh nghiệp cổ phần hoỏ, mà đối với tất cả

doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiờn, theo khảo sỏt sơ bộ

do IFC vừa thực hiện thỡ thuật ngữ “quản trị doanh nghiệp” vẫn hay bị hiểu nhầm (là quản lý doanh nghiệp) và chưa được sử dụng như một thuật ngữ

chớnh thức, phổ biến tại Việt Nam. Tổng kết của IFC cho thấy, chỉ cú 26% số người được phỏng vấn ở 70 doanh nghiệp (gồm 44% là DNNN, 36% là doanh nghiệp cổ phần hoỏ, 16% là doanh nghiệp cổ phần và 4% là doanh nghiệp niờm yết) cho rằng, cỏc doanh nhõn Việt Nam đó hiểu khỏi niệm và nguyờn tắc cơ bản của quản trị doanh nghiệp. Nhưng 58% số doanh nghiệp cho biết, họ đó từng bị tỏc động xấu do việc thực hiện cụng tỏc quản trị

doanh nghiệp khụng tốt ở chớnh doanh nghiệp của họ hoặc là ở cỏc doanh nghiệp khỏc cú quan hệ.

Trong quản trị DNNN cú tới 3 vấn đề phức tạp lớn là: cú quỏ nhiều cơ quan

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 72 - 80)