Thực trạng phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 50 - 67)

2. Thực trạng phỏt triển đội ngũ thương nhõn 1996 – 2004

2.2.Thực trạng phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn

2.2.1.Sự phỏt triển về số lượng, chất lượng của đội ngũ thương nhõn nụng thụn ở khu vực đồng bằng.

™ Sự phỏt triển về số lượng.

Bảng 3 : số lượng thương nhõn nụng thụn khu vực đồng bằng

Loại hỡnh ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 So sỏnh 2004 với 2000 (%) DNTM DN 3963 4981 6291 7836 8574 216 DNTMNN DN 290 289 284 281 279 96,2 DN HTX DN 212 216 323 453 536 252,8 DNTN DN 3641 4476 5684 7102 7759 224,2 Hộ kinh doanh cỏ thể hộ 234.877 255.124 295.390 327.299 341.125 145,2

(Nguồn: Bỏo cỏo của cỏc Sở Thương mại năm 2000 - 2003, Niờn giỏm TK năm 2004)

Qua bảng trờn cho thấy tổng số doanh nghiệp thương mại của khu vực đồng bằng, liờn tục tăng qua cỏc năm từ 2000 đến 2004. Số lượng thương nhõn của khu vực này năm 2004 bằng 216% của năm 2000, tức là tăng 116%, trung bỡnh mỗi năm tăng 43,2%. Doanh nghiệp thương mại nhà nước khu vực này cũng liờn tục giảm, nhưng với tốc độ chậm. So với năm 2000, số

lượng cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước năm 2004 giảm 3,8%, trung bỡnh mỗi năm giảm 0,8% tương đương với 2 doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tập thể ở khu vực này cú tốc độ tăng nhanh nhất so với cỏc loại hỡnh khỏc trong năm năm qua, năm 2004 so với năm 2000 thỡ số doanh nghiệp HTX ở khu vực này tăng 152,8%, trung bỡnh mỗi năm tăng 30,6%, tương đương với 65 doanh nghiệp. Tỉnh cú số doanh nghiệp thương mại tập thể nhiều nhất và tăng nhanh nhất là Hà Nam năm 2000 tỉnh này cú số

lượng doanh nghiệp HTX thương mại là 124 doanh nghiệp, năm 2001 là 134, năm 2002 là 232, đến năm 2004 là 274 doanh nghiệp, do cỏc HTX thương mại ở đõy luụn duy trỡ và phỏt huy được vai trũ trong khõu dịch vụ

phục vụ nụng nghiệp, khai thỏc cỏc sản phẩm để phục vụ xuất khẩu như: lạc nhõn, ngụ bao tử, dưa bao tử…

Sau doanh nghiệp tập thể là doanh nghiệp tư nhõn, cú tốc độ tăng nhanh, từ

năm 2000 đến 2004 số lượng doanh nghiệp tư nhõn tăng 124,2%, trung bỡnh mỗi năm tăng 25%.

Hộ kinh doanh cỏ thể liờn tục tăng qua cỏc năm từ năm 2000 đến năm 2004 số lượng hộ kinh doanh cỏ thểở khu vực đồng bằng tăng 45,2%, trung bỡnh mỗi năm tăng 9%, tương đương với 21.250 doanh nghiệp mỗi năm.

™ Sự phỏt triển về chất lượng:

Theo số liệu từ dự ỏn VIE 01/025, của viện nghiờn cứu quản lý kinh tế trung

ương, qua khảo sỏt 300 doanh nghiệp nụng thụn ở 8 tỉnh, thành chỉ cú 3,6% doanh nghiệp cú số lao động trờn 300 người, 5,7% doanh nghiệp cú vốn trờn 10 tỷ đồng. Nếu bỡnh quõn vốn của 1 doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp là 3,04 tỷ đồng thỡ quy mụ và vốn của doanh nghiệp nụng thụn là quỏ ớt. Về kinh doanh, trong số 300 doanh nghiệp nụng thụn được khảo sỏt chỉ cú 27% làm ăn cú lói trờn 100 triệu đồng/năm; 32,3% lói dưới 20 triệu đồng/năm.

Qua những số liệu trờn cho thấy, doanh nghiệp nụng thụn cũn nhỏ bộ, kinh doanh kộm hiệu quả, do cỏc doanh nghiệp nụng thụn lõu nay được hỡnh thành nờn chủ yếu từ cỏc hộ kinh doanh, cỏc hợp tỏc xó thương mại, trỡnh

độ, kỹ năng kinh doanh cũn hạn chế, sự nắm bắt thụng tin về thị trường, năng lực về ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế, cũn kộm so với cỏc doanh nghiệp thành phố, chiến lược kinh doanh cũng như xõy dựng thương hiệu chưa

2.2.2 Sự phỏt triển về số lượng, tỡnh hỡnh hoạt động của đội ngũ thương nhõn nụng thụn ở khu vực miền nỳi

* Về số lượng:

Số lượng thương nhõn hoạt động trờn địa bàn nụng thụn cỏc tỉnh miền nỳi tăng dần qua cỏc năm gần đõy (Bảng 5), đặc biệt tăng nhanh trong cỏc năm từ 2002 đến 2004. Trong đú số lượng cỏc doanh nghiệp thương mại Nhà nước khụng thay đổi về số lượng; Số lượng hợp tỏc xó tăng khụng đỏng kể,

ở một số tỉnh số lượng hợp tỏc xó khụng thay đổi qua cỏc năm; Số lượng doanh nghiệp tư nhõn tăng khỏ mạnh, đặc biệt tăng mạnh nhất là số lượng cỏc hộ kinh doanh cỏ thể. Sự tham gia với số lượng tăng nhanh và mạnh của cỏc thương nhõn vào hoạt động thương mại trờn địa bàn miền nỳi đó gúp phần đỏp ứng cỏc nhu cầu sản xuất và tiờu dựng của dõn cư miền nỳi, thỳc

đẩy tốc độ tăng trưởng của tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ cũng như đúng gúp thờm một số nhõn tố cho sự phỏt triển của kinh tế hàng hoỏ, mặc dự đội ngũ

thương nhõn này cũn gặp khụng ớt khú khăn trong hoạt động kinh doanh hàng hoỏ.

Bảng 5: Cơ cấu thương nhõn miền nỳi qua cỏc năm

Loại hỡnh ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 DNTM DN 1245 1347 1498 1595 1701 1940 2381 2544 2671 DNTMNN 252 314 348 308 237 216 219 221 219 DN HTX 167 162 158 156 174 186 212 220 223 DNTN 786 871 992 1131 1290 1538 1950 2103 2229 Hộ KD cỏ thể hộ 76.100 74.900 81.200 84.800 81.733 86.551 105503 109011 112.099

Nguồn: Bỏo cỏo của cỏc sở thương mại năm 2000 - 2003, niờn giỏm TK 2004

Qua bảng trờn cho thấy số lượng doanh nghiệp thương mại của cỏc tỉnh miền nỳi từ 1996 đến 2004 liờn tục tăng qua cỏc năm và tăng mạnh nhất là từ năm 2000 đến nay, từ con số 1245 doanh nghiệp thương mại trờn toàn địa bàn miền nỳi vào năm 1996, đến năm 1999 con sốđú là 1432, tăng 15%(so với năm 1996) trung bỡnh mỗi năm tăng 3,8%, đến năm 2004 con số đú là 2671, tăng 86,5%(so với năm 1999), trung bỡnh mỗi năm ở thời kỳ này tăng 17,3% .

Doanh nghiệp thương mại nhà nước ở khu vực này cũng phỏt triển theo chiốu hướng giảm, nhưng giảm với tốc độ chậm hơn so với cỏc tỉnh đồng bằng, năm 1996 khu vực miền nỳi cú 252 doanh nghiệp thương mại nhà nước, đến năm 2000 con số đú là 237 doanh nghiệp, đến năm 2004 giảm xuống cũn 219 doanh nghiệp.

Doanh nghiệp HTX trong thời kỳ 1996 – 1999 liờn tục giảm với tốc độ

chậm, năm 1996 cú 167 doanh nghiệp, năm 1997 là 162, năm 1998 là 158, năm 1999 là 156. Từ năm 2000 số lượng HTX thương mại ở khu vực miền nỳi liờn tục tăng qua cỏc năm, năm 2000: 174 doanh nghiệp, năm 2001: 186, năm 2002: 212, năm 2003: 220, năm 2004: 223.

Đối với DNTN, cũng giống như xu thế chung của cả nước, doanh nghiệp thương mại tư nhõn ở khu vực miền nỳi từ năm 1996 đến năm 2004 lien tục tăng, với tốc độ rất nhanh, nhanh nhất so với cỏc thành phần khỏc. Từ con số 786 doanh nghiệp năm 1996 đến năm 2004 con số này đó phỏt triển và

đạt tới 2229 doanh nghiệp, tức là tăng gần gấp 3 lần, tăng nhanh nhất từ

năm 2002 đến nay(sau khi luật doanh nghiệp cú hiệu lực)

* Tỡnh hỡnh hoạt động

Tại thị trường miền nỳi, hoạt động của thương nhõn đó thu hỳt được nhiều lao động cũng như khai thỏc cỏc tiềm năng về vốn, kỹ thuật, quản lý, cụng nghệ và kinh nghiệm kinh doanh vào quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ tạo điều kiện cho đồng bào miền nỳi mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ và sản phẩm, đỏp

ứng được nhu cầu cơ bản về hàng hoỏ.

Những tỉnh cú đường biờn giới, từ khi thực hiện chớnh sỏch mở cửa, phỏt triển khu kinh tế cửa khẩu đó cú thay đổi mạnh mẽ trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ, nhất là buụn bỏn trao đổi tiểu ngạch, và giao lưu kinh tế với cỏc nước lỏng giềng, gúp phần cải thiện đời sống của người dõn vựng biờn giới.

Sự hỡnh thành cỏc cụm kinh tế ở miền nỳi đó gúp phần giảm bớt đỏng kể

những khú khăn trong sản xuất và đời sống của đồng bào và cỏc dõn tộc thiểu số. Đặc biệt, cỏc cụm thương mại nhất là ở cỏc xó biờn giới, vựng sõu, vựng xa được hỡnh thành và từng bước đi vào hoạt động, đó khiến cho việc mua gom hàng hoỏ nụng sản (như quế, hồi, ngụ hạt, đỗ tương, cà phờ, chố, hạt tiờu, sắn lỏt…) của đồng bào cỏc xó loại II và III đạt kết quả khỏ tốt,

đồng thời đỏp ứng tương đối đầy đủ cỏc mặt hàng chớnh sỏch và mặt hàng thiết yếu với giỏ cả tương đối ổn định cho cỏc nhu cầu cơ bản tại địa bàn. Nhờ đú, thị trường hàng hoỏ ở miền nỳi đó bắt đầu cú những bước phỏt

triển, gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất và tiờu dựng theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

Cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước với số lượng giảm qua cỏc năm, nhưng vẫn đúng vai trũ nũng cốt trong hoạt động xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, mỏy múc thiết bị, phục vụ cỏc mặt hàng chớnh sỏch nhất là ở cỏc địa bàn vựng sõu vựng xa, đồng thời tổ chức mua gom sản phẩm nụng, lõm sản cho đồng bào miền nỳi. Cỏc doanh nghiệp đang thớch ứng dần với cơ chế

mới và tự chủ trong kinh doanh.

Khỏc với cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn và hộ kinh doanh cỏ thể phỏt triển rất mạnh về số lượng, ngành hàng kinh doanh đa dạng và cú mặt ở hầu hết trờn thị trường kể cả ở những vựng sõu và vựng xa, nơi nào vắng thương nghiệp Nhà nước thỡ nơi đú thương nghiệp tư nhõn càng phỏt triển. Từ những đặc điểm đú, trong những năm gần đõy thương nghiệp tư nhõn đó đúng vai trũ hết sức quan trọng trong việc điều hoà lưu thụng hàng hoỏ trờn thị trường khu vực miền nỳi, đỏp ứng nhu cầu hàng hoỏ cho mọi đối tượng nhất là ở vựng nụng thụn. Bờn cạnh đú, thành phần thương nhõn này cũng đó thu hỳt lực lượng lao động lớn với cụng ăn việc làm thường xuyờn và cú thu nhập ổn định.

* Những mặt hạn chế và nguyờn nhõn:

Cỏc DNNN ở nhiều tỉnh miền nỳi tồn tại chỉ dựa vào việc cung ứng cỏc mặt hàng gần như độc quyền và được bảo hộ thụng qua trợ cước, trợ giỏ, mà chưa linh hoạt tận dụng những lợi thế sẵn cú để mở rộng quy mụ hoạt động, ngành hàng và mặt hàng kinh doanh để phỏt triển và thực hiện vai trũ chủ đạo trong lưu thụng, phõn phối và mua gom sản phẩm của đồng bào trờn thị

trường. Tỡnh trạng cung khụng đỏp ứng đủ cầu về nhiều hàng hoỏ vẫn diễn ra khỏ thường xuyờn, thậm chớ nhiều lỳc, nhiều nơi cũn thiếu cả những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhõn dõn.

Ngoài một số ớt doanh nghiệp cú tiềm lực và lợi thếđộc quyền, hầu hết cỏc DNNN khụng phỏt huy được những ưu thế của mỡnh, với quy mụ nhỏ, doanh thu thấp, lợi nhuận thấp và hiệu quả chưa cao. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng đú là do cỏc doanh nghiệp phải hoạt động trong điều kiện cũn nhiều khú khăn như: thiếu vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thương mại cũn nghốo nàn, hệ thống kho tàng, bảo quản, bến bói, cơ sở sơ chế và hoàn thiện sản phẩm rất lạc hậu và thiếu thốn. Bờn cạnh đú trỡnh độ và năng lực của cỏn bộ quản lý cũng như cỏc thành viờn chưa theo kịp với đũi hỏi ngày càng cao của kinh tế thị trường.

Một số hợp tỏc xó thương mại dịch vụ, cú những đúng gúp nhất định vào phỏt triển kinh tế xó hội và hoạt động thương mại. Nhưng cỏc hợp tỏc xó này cũn nhiều khú khăn và một số vấn đề cần giải quyết như: thiếu vốn kinh doanh, đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏc thành viờn cũn non kộm về nghiệp vụ

và trỡnh độ quản lý kinh doanh thương mại - dịch vụ, do đú khả năng tạo dựng cỏc quan hệ kinh tế và năng lực cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế. Tư tưởng quản lý hợp tỏc xó theo kiểu bao cấp vẫn cũn hiện hữu trong cỏc thành viờn của hợp tỏc xó.

Cú thể thấy, hiện nay mụ hỡnh hợp tỏc xó ở khu vực địa bàn miền nỳi là cần thiết và phự hợp với yờu cầu thực tiễn, nhưng cũn thiếu động lực và cỏc

điều kiện cần thiết để mụ hỡnh kinh tế này phỏt triển và phỏt huy được vai trũ của nú trong lĩnh vực lưu thụng hàng hoỏ, cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ

hoạt động thương mại cũng như đỏp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống của dõn cư miền nỳi.

Đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, do mục tiờu hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận, nờn cỏc doanh nghiệp chỉ chỳ trọng nhiều đến thị

trường đụ thị. Mặc dự phỏt triển nhanh cả về số lượng, quy mụ và lĩnh vực hoạt động, nhưng năng lực kinh doanh của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng cũn nhiều hạn chế, thiếu sự hợp tỏc và liờn kết với nhau, kinh doanh cũn mang nặng tớnh tự phỏt chạy theo lợi nhuận thương vụ, chưa xõy dựng chiến lược kinh doanh lõu dài. Cỏc hiện tượng vi phạm cỏc qui định của Nhà nước như gian lận thương mại, trốn thuế, vi phạm chếđộ tài chớnh, kế toỏn, thống kờ cũng như vi phạm chế độ chớnh sỏch đối với người lao

động cũn nhiều. Khả năng tự kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ doanh nghiệp cũn chưa cao, trỡnh độ và kiến thức về quản lý cũn yếu.

Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể với những ưu điểm nổi bật như khả năng thớch

ứng nhanh, năng động trong cơ chế thị trường, thành phần này đó cú những

đúng gúp đỏng kể vào việc tạo cụng ăn việc làm và thu nhập cho một bộ

phận đỏng kể trong tầng lớp nhõn dõn; gúp phần vào tăng mức lưu chuyển hàng hoỏ trờn địa bàn, kớch thớch và phục vụ sản xuất, đời sống đặc biệt là ở

vựng sõu vựng xa. Nhưng bờn cạnh đú, cỏc hộ kinh doanh chưa thực hiện tốt cỏc quy định của Nhà nước như: khụng đăng ký kinh doanh; Đăng ký kinh doanh nhưng khụng hoạt động hoặc kinh doanh khụng đỳng với nội dung đăng ký, kinh doanh hàng kộm phẩm chất; Gian lận trong mua bỏn, kờ khai thuế; Tranh mua tranh bỏn, cũn hiện tượng ộp cấp ộp giỏ trong mua bỏn; Chưa thực hiện đỳng và đủ chế độ kế toỏn, thống kờ, cũn nhiều vi

phạm trong sử dụng hoỏ đơn giỏ trị gia tăng; Chưa tự giỏc chấp hành nghĩa vụ với Nhà nước.

Đội ngũ thương nhõn hoạt động trờn địa bàn miền nỳi núi chung cú chất lượng lao động chưa cao, mức thu nhập thấp và thiếu ổn định, năng lực quản lý và điều hành doanh nghiệp cũn thấp, hoạt động mang tớnh tự phỏt, theo từng thương vụ. Cũn nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoặc hoạt

động cầm chừng, chưa theo kịp với sự thay đổi và phỏt triển của thị trường. Nguyờn nhõn của hàng loạt cỏc tồn tại trờn, khỏch quan là do mụi trường kinh tế - xó hội núi chung và cỏc loại thị trường núi riờng chưa phỏt triển

đầy đủ ở khu vực miền nỳi, nhất là ở vựng sõu, vựng xa, nếu khụng núi là cũn rất lạc hậu, và những tỏc động của mặt trỏi của cơ chế thị trường đến mọi mặt đời sống xó hội. Về chủ quan, bờn cạnh những bất cập của cỏc chớnh sỏch và cơ chế điều hành đối với thương nhõn hoạt động ở miền nỳi, một số khú khăn cơ bản hạn chế sự phỏt triển của hoạt động thương mại đú là: điều kiện kinh tế cũn nhiều khú khăn, hạ tầng cơ sở núi chung và cơ sở

vật chất kỹ thuật cho phỏt triển thương mại núi riờng rất thiếu và lạc hậu,

đường xỏ giao thụng giữa cỏc vựng miền, thiếu và khú khăn, hệ thống chợ

nụng thụn, chợ trung tõm cụm xó chưa được xõy dựng hoàn thiện, hệ thống cỏc dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất và kinh doanh hàng hoỏ chưa phỏt triển, vỡ vậy thiếu động lực thu hỳt cỏc thương nhõn đầu tư kinh doanh hàng hoỏ tại thị trường miền nỳi, vựng sõu vựng xa và vựng đặc biệt khú khăn. Việc tiếp cận cũng như nắm bắt thụng tin của cỏc thương nhõn cũng cũn nhiều hạn chế, trỡnh độ hiểu biết, kỹ năng và năng lực kinh doanh của thương nhõn cũn thấp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn. Trong khi đú cụng tỏc đào

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 50 - 67)