Kinh nghiệm của một sốn ước trong việc phỏt triển đội ngũ thương

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 25 - 33)

thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn và bài học kinh nghiệm cho Việt nam.

3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Giống như Việt Nam, Trung Quốc đi lờn từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, trải qua những thăng trầm của cụng cuộc đổi mới. Mục tiờu phỏt triển nền kinh tế thị trường theo hướng cải cỏch và mở cửa là con đường đỳng đắn đó

đưa đất nước Trung hoa thành cụng và phỏt triển vượt bậc trong những năm qua. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc phỏt triển đội ngũ thương nhõn sẽ là bài học quớ bỏu đối với Việt Nam. Việt Nam và Trung Quốc

giống nhau về phương diện phỏt triển và xõy dựng CNXH ở những điểm sau: một là, hai nước cú xuất phỏt điểm về cơ bản là nền kinh tế nụng nghiệp chậm phỏt triển, vừa thoỏt khỏi hệ thống thuộc địa thụng qua cỏch mạng dõn tộc, dõn chủ nhõn dõn; hai là, nền kinh tế đó trải qua mụ hỡnh kinh tế XHCN kế hoạch hoỏ tập trung và cuối cựng lõm vào bế tắc, khủng khoảng: ba là, để thoỏt khỏi sụp đổ, cả hai đó tiến hành cải cỏch (Trung Quốc) và đổi mới (Việt Nam).

Từ năm 1979, bước vào cải cỏch, Trung Quốc đó điều chỉnh cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, thỳc đẩy nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển toàn diện. Trung Quốc đó sử dụng cỏc biện phỏp như ổn định diện tớch gieo trồng, tăng sản lượng qua thõm canh, xõy dựng cỏc vựng trọng điểm sản xuất lương thực hàng hoỏ, ưu đói đầu tư trong sản xuất lương thực. Sau khi ổn định lương thực Trung Quốc tiến hành điều chỉnh cơ cấu ngành nghề một cỏch hợp lý, phỏt triển cụng nghiệp khai thỏc thuỷ sản, cụng nghiệp chế biến và cỏc hoạt động dịch vụ. Chớnh phủ chủ trương nắm toàn bộ vấn đề sản xuất, tiờu thụ sản phẩm

để phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc khõu sản xuất - chế biến và tiờu thụ sản phẩm. Thay đổi mạnh mẽ cơ chế lưu thụng nụng sản, mở rộng thị trường và kiện toàn luật phỏp về thị trường. Thỏo gỡ những trúi buộc cản trở để nõng cao sức sản xuất trong nụng nghiệp và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Dựng sức mạnh tổng hợp để phỏt triển cơ sở hạ tầng ở nụng thụn, trong đú vừa phỏt huy nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước, vừa phỏt huy nguồn nhõn lực

ở nụng thụn thụng qua cỏc chiến dịch xõy dựng thuỷ lợi, giao thụng.

Ở Trung quốc, thương nhõn được coi là lực lượng chớnh tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn, trong đú nhấn mạnh vai trũ của cỏc HTX. Trung Quốc chủ trương tớch cực phỏt triển “xớ nghiệp hương trấn”, một loại hỡnh kinh tế tập thể nhằm thỳc đẩy HĐH nụng nghiệp và CNH nụng thụn. Loại hỡnh xớ nghiệp này do nụng dõn lập ra bao gồm xớ nghiệp tập thể của thụn xó, của liờn hộ, của cỏ thể và xớ nghiệp liờn kết cỏc thành phần. Hệ thống này phỏt triển rộng khắp trờn toàn lónh thổ với hơn 30 Liờn đoàn HTX, 2.300 Liờn hiệp HTX và hơn 27.500 HTX. Để nõng cao khả năng cạnh tranh, Liờn đoàn HTX đó đưa ra những biện phỏp nhằm cải cỏch phương phỏp quản lý, ỏp dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý trong HTX. Chớnh vỡ vậy, lực lượng thương nhõn này đó xỏc lập được vị trớ quan trọng trong thương trường trong nước và quốc tế. Cỏc xớ nghiệp hương trấn cựng với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc trong cỏc ngành phi nụng nghiệp đó thu hỳt hơn 100 triệu lao động

nụng nghiệp theo cỏch “ly nụng bất ly hương”, làm giảm đỏng kể sức ộp về

việc làm trong nụng thụn.

Những năm qua mặc dự cỏc xớ nghiệp hương trấn đó xõy dựng trờn cỏc vựng nụng thụn và thu hỳt một lực lượng lao động nụng nghiệp đỏng kể, song bộ

phận lao động nụng nghiệp được thu hỳt sang cỏc xớ nghiệp hương trấn cũng như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc (gọi là cỏc hỡnh thức sản nghiệp) mới chiếm một tỷ lệ thấp so với tổng số lao động nụng nghiệp. Đại bộ phận hộ nụng dõn vẫn phải gắn với ruộng đất hoặc thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ nụng nghiệp, chế biến nụng sản… theo quy mụ gia đỡnh.

Những năm qua cỏc xớ nghiệp hương trấn phỏt triển nhanh về số lượng, sản phẩm của cỏc xớ nghiệp hương trấn tham gia xuất khẩu chiếm 20% tổng khối lượng hàng húa xuất khẩu của toàn quốc. Sự phỏt triển cỏc xớ nghiệp hương trấn là một con đường phỏt triển kinh tế nụng thụn, đồng thời là phương thức CNH nụng thụn, nụng nghiệp.

Hệ thống mạng lưới dịch vụ của Nhà nước cung cấp cỏc dịch vụ phổ biến kỹ thuật và quản lý khoa học nhằm chi viện cho nụng nghiệp nờn hiệu quả

kinh tế xó hội cao. Ngoài ra cỏc trường đại học thõm nhập nụng thụn, triển khai cỏc dịch vụ tư vấn kinh tế, kỹ thuật bồi dưỡng huấn luyện cỏn bộ. Để

hệ thống dịch vụ trờn cú hiệu quả, Trung Quốc đó tăng cường lónh đạo và phối hợp cụng tỏc, cú chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển với cỏc tổ chức dịch vụ

nụng nghiệp, nhất là chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng. Cỏc tổ chức dịch vụ này thực hiện cung cấp dịch vụ kỹ thuật cao với lói suất thấp nờn được nụng dõn tớn nhiệm. Nhờ cú chớnh sỏch và cỏc giải phỏp trờn mà Trung Quốc đó đạt nhiều thành tựu to lớn trong cụng cuộc cải cỏch kinh tế, trong đú cú việc CNH, HĐH nụng thụn tạo điều kiện cho đội ngũ thương nhõn nụng thụn phỏt triển vũng mạnh.

3.2 Kinh nghiệm của Thỏi Lan

Ở Thỏi Lan, sự phõn bố cỏc sản phẩm nụng nghiệp được thực hiện chủ yếu thụng qua cỏc hợp đồng giữa nụng dõn với cỏc thương nhõn. Nụng dõn cung cấp cỏc sản phẩm nụng nghiệp, cỏc thương nhõn thanh toỏn cho họ theo giỏ

định trước và cung ứng cỏc dịch vụ như cho vay tớn dụng, ứng trước cỏc nguồn đầu vào, cố vấn về kỹ thuật. Hệ thống hợp đồng nụng nghiệp được thực hiện khỏ hoàn hảo và phổ biến ở Thỏi Lan. Nhờ đú, nụng dõn được sự

trợ giỳp về vốn, kỹ thuật và tiờu thụ được sản phẩm với mức giỏ tương đối

ổn định.

Thụng qua cỏc kế hoạch và hệ thống chớnh sỏch, Nhà nước Thỏi Lan đó cú

định hướng và cú chớnh sỏch, biện phỏp tớch cực thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển

đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp hướng về xuất khẩu. Giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuụi, đồng thời chuyển dịch mạnh cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt và chăn nuụi.

Thỏi Lan chủ trương phỏt triển mạng lưới doanh nghiệp nhỏ và vừa của tư nhõn

ở địa bàn nụng thụn để cung ứng cỏc dịch vụ phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn.

Để tạo điều kiện cho thương nhõn Thỏi Lan trong việc xỳc tiến thương mại, Thỏi Lan đó cho cỏc doanh nghiệp tham gia cỏc đoàn đàm phỏn của chớnh phủ, tham gia hội chợ triển lóm trong và ngoài nước.

Cơ sở hạ tầng cho sản xuất và thương mại nụng sản đỏp ứng yờu cầu tiết giảm chi phớ sản xuất và chi phớ lưu thụng hàng hoỏ cho cỏc nhà sản xuất và thương nhõn. Phỏt triển cơ sở vật chất cho thương mại, như cỏc chợ bỏn buụn gắn liền với hệ thống chế biến, kho dự trữ và bảo quản, cung cấp cỏc dịch vụ cần thiết cho cả quỏ trỡnh trước, trong và sau sản xuất.

Hệ thống thụng tin thị trường đầy đủ và được cung cấp đến tận cỏc cơ sở

sản xuất, kinh doanh hàng nụng sản. Cỏc đối tỏc trong ngành hàng cú thể

tiếp cận và thu nhận được những thụng tin cần thiết về giỏ cả trong và ngoài nước, dự bỏo cung - cầu, cỏc đối thủ cạnh tranh, cỏc yờu cầu của khỏch hàng về chất lượng, bao bỡ, đúng gúi, chứng nhận tiờu chuẩn hoặc vệ sinh an toàn thực phẩm...

Để phỏt triển thị trường và nõng cao thu nhập đời sống của người dõn ở

vựng nụng thụn, miền nỳi. Chớnh phủ đó chỳ trọng đầu tư xõy dựng hệ

thống kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thụng hàng hoỏ ở

thị trường trong nước. Đú là hệ thống đường sỏ đến tận cỏc làng xó, cỏc cơ

sở chế biến, dự trữ, bốc dỡ và vận chuyển rất đầy đủ và đồng bộ. Với chủ

trương trờn đó hỗ trợ đỏng kể cho tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp, tạo điều kiện cho giao lưu hàng hoỏ.

Chớnh phủ Thỏi Lan luụn coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực như một trong những vấn đề ưu tiờn hàng đầu trong cỏc kế hoạch phỏt triển quốc gia. Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực của Thỏi Lan được thực hiện thụng

qua cỏc chương trỡnh: Tăng cường giỏo dục dạy nghề và kỹ thuật cả về số lượng và chất lượng; Chỳ trọng đào tạo kỹ năng: Bộ lao động về phỳc lợi xó hội đảm nhận đào tạo cỏc kỹ năng thớch ứng theo nhu cầu của thị trường. Bộ cụng nghiệp chịu trỏch nhiệm đào tạo cỏc kỹ năng chuyờn ngành; Khuyến khớch đào tạo nội bộ (đào tạo tại cỏc doanh nghiệp).

Với sự kết hợp quỹ Chớnh phủ và khu vực tư nhõn, Thỏi Lan đó đào tạo được

đội ngũ thương nhõn với số lượng lớn và chất lượng cao hoạt động khụng chỉở

thị trường trong nước mà cả thị trường quốc tế, đỏp ứng được sự phỏt triển bền vững.

3.3. Kinh nghiệm của Malaisia

Malaisia là nước đạt trỡnh độ CNH cao trong cỏc nước Đụng Nam Á. Về

nụng nghiệp Malaisia cú diện tớch bỡnh quõn đầu người vào loại cao nhất ở

chõu Á khoảng 3.750 m2/người. Sản xuất nụng nghiệp bao gồm 2 khu vực: Khu vực cỏc trang trại lớn (đồn điền) tập trung nụng dõn sản xuất nụng sản xuất khẩu (cao su, dầu cọ, ca cao...) và khu vực kinh tế tiểu nụng của nụng dõn sản xuất lương thực tự tỳc nội địa (lỳa, ngụ, sắn...).

Thu nhập của nụng dõn tiểu nụng thấp hơn của cụng nhõn nụng nghiệp và thường thiếu việc làm thời vụ nụng nghiệp. Lao động trồng lỳa sản xuất ra 80% nhu cầu lỳa gạo, nhưng 50% sống ở mức nghốo, thu nhập thấp, đỗ

tương sản xuất khụng đủ nhu cầu, hàng năm vẫn phải nhập khẩu.

Nụng sản xuất xuất khẩu chủ yếu là dầu cọ chiếm 75% nhu cầu thế giới và cao su trờn 60% nhu cầu thế giới.

Cụng nghiệp chế biến nụng sản của Malaisia cũng bao gồm 2 khu vực: Cỏc xớ nghiệp chế biến tập trung chế biến cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu với khối lượng lớn như dầu cọ, cao su, dừa, ca cao, chố.v.v... và cỏc xớ nghiệp nhỏ và vừa, chế biến cỏc loại nụng sản, thực phẩm chủ yếu để tiờu thụ trong nước.

Để tạo thờm việc làm và thu nhập cho nụng dõn chớnh phủ Malaisia đó quan tõm đến việc phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp và cụng nghiệp nụng thụn. Malaisia đó thành lập cơ quan phỏt triển doanh nghiệp nhỏ gia

đỡnh ở nụng thụn, cung cấp tớn dụng, đào tạo nghiệp vụ cho chủ doanh nghiệp nhỏ và lập ra hội đồng tư vấn doanh nghiệp nụng thụn. Kết quả đến nay nhiều hộ sản xuất kinh doanh tiểu thủ cụng nghiệp được phỏt triển trong

cỏc hộ dõn cư như chế biến nụng sản, sản xuất hàng tiờu dựng, đó tạo điều kiện tăng thờm thu nhập cho nụng dõn nghốo.

Sang đầu thập kỷ 90 Malaisia chuyển sang giai đoạn CNH nhanh nờn rất chỳ trọng đến phỏt triển nguồn nhõn lực. Malaisia đó thành lập quỹ phỏt triển nguồn nhõn lực. Mục tiờu của quỹ này là nhằm phục vụ cụng tỏc đào tạo lại và nõng cao kỹ năng của nguồn nhõn lực lao động. Chớnh phủ

Malaisia cú chớnh sỏch ưu tiờn cao nhất cho phỏt triển nguồn nhõn lực, Nhà nước và cỏc cụng ty khu vực kinh tế tư nhõn cũng tham gia đào tạo. Nhà nước tài trợ cho những người sử dụng lao động dưới hỡnh thức trợ cấp đào tạo, trợ cấp chi phớ đào tạo cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khớch người sử dụng lao động cú kế hoạch đào tạo hàng năm, tư vấn cho họ xõy dựng chương trỡnh đào tạo cú hệ thống v.v...

3.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Phõn tớch tỡnh hỡnh nụng thụn cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á cho thấy, mặc dự hoàn cảnh địa lý, lịch sử, truyền thống văn húa cú khỏc nhau song về cơ bản, tỡnh hỡnh nụng thụn cỏc nước này trải qua đều cú nột chung: nạn nghốo đúi, thất học, mự chữ xảy ra phổ biến; tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn vẫn ở mức cao; kết cấu hạ tầng văn húa - xó hội cũn lạc hậu; cơ cấu kinh tế, phõn cụng lao động xó hội ở nụng thụn đang biến đổi từng ngày. Thị trường lao động đang xảy ra mõu thuẫn giữa chất lượng và số lượng; lao động cú trỡnh độ, tay nghề, sức khỏe thường ra thành phố làm ăn. Cơ chế thị trường, sự bựng nổ thụng tin, giao lưu văn húa, bờn cạnh mặt tớch cực cú nhiều mặt tiờu cực tỏc động đến cỏc giỏ trị truyền thống, đạo đức, làm mộo mú cỏc mối quan hệ tốt đẹp trong gia đỡnh, cộng đồng ở nụng thụn.

Tuy nhiờn, nhiều nước trong khu vực đó đạt được những kết quả tương đối tốt trong việc phỏt triển kinh tế xó hội, nõng cao thu nhập và đời sống của người dõn nụng thụn mà trong đú chỳ trọng đến phỏt triển cỏc ngành nghề

phi nụng nghiệp như cụng nghiệp nụng thụn, tiểu thủ cụng nghiệp, thương nghiệp dịch vụở địa bàn nụng thụn. Kinh nghiệm thực tế của cỏc nước đang phỏt triển chõu Á cho thấy CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là vấn đề

cốt lừi của phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn. Cần phỏt triển mạnh thị

trường tiờu thụ hàng hoỏ nhằm khuyến khớch phỏt triển ngành nghề, dịch vụ

khu vực nụng thụn. Xỏc định rừ thế mạnh và hạn chế của nụng thụn so với

năng phỏt triển lõu dài, đem lại hiệu quả cao như ngành nghề sử dụng nhiều lao động, ớt vốn, ớt năng lượng, sẵn nguồn nguyờn liệu tại chỗ, quy mụ sản xuất nhỏ.v.v...

Qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh của cỏc nước trong phỏt triển thương mại và đội ngũ thương nhõn ở nụng thụn cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm để

phỏt triển đội ngũ thương nhõn trờn địa bàn nụng thụn Việt Nam như sau: 1) Đặc biệt quan tõm đến việc đầu tư phỏt triển và HĐH hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thụng, điện, thụng tin liờn lạc, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển thị trường nụng thụn và hoạt động của thương nhõn. (kinh nghiệm của Thỏi Lan)…; đặc biệt là hệ thống giao thụng - nhất là những con đường với cỏc thành phố lớn, cỏc trung tõm cụng nghiệp quan trọng của

đất nước. Đõy là điều rất quan trọng, bởi lẽ nú tạo lối vào những thị trường tiờu thụ lớn cho cỏc sản phẩm được sản xuất trờn địa bàn; đồng thời phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn sẽ tạo ra lợi thế của vựng, quan trọng để nụng thụn trở thành địa bàn đầu tư hấp dẫn, thu hỳt vốn đầu tư trong nước và quốc tế, thu hỳt lao động cú tay nghề cao và tri thức về nụng thụn, giỳp cỏc doanh nghiệp nụng thụn nõng cao khả năng cạnh tranh, vươn ra khỏi phạm vi địa phương, hướng tới cỏc thị trường đụ thị và nước ngoài. Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn sẽ tạo điều kiện phỏt triển mối liờn kết giữa thành thị và nụng thụn, cỏc vựng, đẩy mạnh giao lưu hàng hoỏ, nõng cao đời sống dõn cư.

2) Phỏt triển mạnh cỏc ngành nghề, dịch vụ khu vực nụng nghiệp, cỏc hộ “chuyờn” sản xuất, kinh doanh (kinh nghiệm của Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia). Trong quỏ trỡnh CNH nụng thụn cỏc nước đều rất chỳ trọng phỏt triển ngành nghề, dịch vụ nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn từ

thuần nụng sang cơ cấu cụng - nụng nghiệp - dịch vụ. Cỏc ngành nghề, làng nghề của cỏc nước đều giữ được những nột đặc sắc riờng thụng qua sự kết hợp giữa tớnh hiện đại và truyền thống, giữa thiết bị cơ khớ, nửa cơ khớ với bàn tay điờu luyện và úc sỏng tạo của cỏc nghệ nhõn trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường. Bờn cạnh đú, cần phỏt

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thương nhân trên địa bàn nông thôn nước ta (Trang 25 - 33)