7.2. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP
7.2.2. Vận dụng các phương pháp kế toán trong kế toán quá trình cung cấp
Để hạch toán quá trình cung cấp, cần sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau đây:
• TK 111 “Tiền mặt”.
• TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”.
• TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”.
• TK 141 “Tạm ứng”.
• TK 151 “Hàng mua đang đi đường”.
• TK 152 “Nguyên vật liệu”.
• TK 153 “Công cụ dụng cụ”.
• TK 211 “TSCĐ hữu hình”.
• TK 213 “TSCĐ vô hình”.
• TK 242 “Chi phí trả trước”.
• TK 331 “Phải trả người bán”.
• TK 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”.
Các tài khoản này có nội dung và kết cấu như sau:
Tài khoản 111 - Tiền mặt Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Tiền mặt tồn quỹ đầu kỳ Tiền mặt thu trong kỳ
Số dư cuối kỳ: Tiền mặt dư cuối kỳ Bên Có
Tiền mặt chi trong kỳ.
Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Tiền gửi ngân hàng tồn quỹ đầu kỳ Tiền gửi ngân hàng thu trong kỳ
Số dư cuối kỳ: Tiền gửi ngân hàngdư cuối kỳ Bên Có
Tiền gửi ngân hàng chi trong kỳ.
Tài khoản 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Thuế GTGT chưa được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Số dư cuối kỳ: Số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ chuyển kỳ sau Bên Có
Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ hoặc đã được hoàn lại.
Tài khoản 141 - Tạm ứng Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Các khoản đã tạm ứng chưa thanh toán ở thời điểm đầu kỳ Các khoản tạm ứng trong kỳ
Các khoản chi bù khi chi quá tạm ứng
Số dư cuối kỳ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán cuối kỳ Bên Có
Các khoản tạm ứng đã thanh toán
Các khoản nộp trả lại khi tạm ứng chi không hết.
Tài khoản 242 - Chi phí trả trước Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Các khoản chi phí trả trước đã phát sinh chờ phân bổ đầu kỳ Chi phí trả trước thực tế phát sinh nhưng chưa được tính vào chi phí trong kỳ Số dư cuối kỳ: Chi phí trả trước chưa tính vào sản xuất kinh doanh, chờ phân bổ cuối kỳ Bên Có
Chi phí trả trước đã phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tài khoản 151 - Hàng mua đang đi đường Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Giá trị hàng mua đang đi đường ở thời điểm đầu kỳ
Giá trị vật tư hàng hóa mua trong kỳ đang đi trên đường cuối tháng chưa về nhập kho
Số dư cuối kỳ: Giá trị hàng mua đang đi đường ở thời điểm cuối kỳ Bên Có
Giá trị hàng mua đi đường kỳ trước về nhập kho kỳ này hoặc chuyển giao cho các bộ phận sử dụng.
Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ
Số dư cuối kỳ: Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có
Giá trị nguyên vật liệu xuất trong kỳ.
Tài khoản 153 - Công cụ dụng cụ Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ Giá trị công cụ dụng cụ nhập trong kỳ
Số dư cuối kỳ: Công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ Bên Có
Giá trị công cụ dụng cụ xuất trong kỳ.
Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình ở thời điểm đầu kỳ Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ
Số dư cuối kỳ: Nguyên giá của TSCĐ hữu hình hiện có ở thời điểm cuối kỳ Bên Có
Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm trong kỳ.
Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Nguyên giá của TSCĐ vô hình ở thời điểm đầu kỳ Nguyên giá của TSCĐ vô hình tăng trong kỳ
Số dư cuối kỳ: Nguyên giá của TSCĐ vô hình hiện có ở thời điểm cuối kỳ Bên Có
Nguyên giá của TSCĐ vô hình giảm trong kỳ.
Tài khoản 331 - Phải trả người bán Bên Nợ
Số dư đầu kỳ: Các khoản ứng trước cho người bán ở đầu kỳ Các khoản đã trả cho người bán
Các khoản ứng trước cho người bán
Số dư cuối kỳ: Các khoản đã ứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán cuối kỳ
Bên Có
Số dư đầu kỳ: Các khoản còn nợ người bán ở đầu kỳ
Các khoản phải trả người bán về giá trị vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua chịu Số dư cuối kỳ: Số còn phải trả người bán.
Tài khoản 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu Bên Nợ
Vốn đầu tư của chủ sở hữu giảm do trả vốn cho liên doanh, cổ đông, do ghi giảm vốn vì thua lỗ
Bên Có
Số dư đầu kỳ: Vốn đầu tư của chủ sở hữu ở đầu kỳ
Vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng do được cấp, nhận góp vốn của liên doanh, cổ đông...
Số dư cuối kỳ: Vốn đầu tư của chủ sở hữu hiện có lúc cuối kỳ.
7.2.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1. Khi được nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 111 “Tiền mặt” hoặc Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”
2. Khi được nhà nước cấp tài sản cố định, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hoặc nhận góp vốn liên doanh, liên kết:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 213 “TSCĐ vô hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu”
Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Có TK 411 “Vốn đầu tư của chủ sở hữu”
3. Khi mua TSCĐ, hàng hóa, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu chưa thanh toán tiền hàng:
a. Trường hợp đơn vị tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” (Số tiền ghi trên hóa đơn theo giá chưa thuế) Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Nợ 156 “Hàng hóa”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: (Số thuế GTGT đầu vào) Có TK 331 “Phải trả người bán”: (Toàn bộ số tiền phải thanh toán)
b. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” (Số tiền ghi trên hóa đơn theo giá có thuế) Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Nợ 156 “Hàng hóa”
Có TK 331 “Phải trả người bán”: (Toàn bộ số tiền phải thanh toán)
4. Khi dùng tiền gửi ngân hàng, tiền mặt để mua TSCĐ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa:
a. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” (Số tiền ghi trên hóa đơn theo giá chưa có thuế) NợTK 153 “Công cụ dụng cụ”
Nợ 156 “Hàng hóa”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: (Số thuế GTGT đầu vào)
Có TK 111 “Tiền mặt” (Toàn bộ số tiền phải thanh toán) Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
b. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” (Số tiền ghi trên hóa đơn theo giá có thuế) Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Nợ 156 “Hàng hóa”
Có TK 111 “tiền mặt”,TK 112 “TGNH”: (Toàn bộ số tiền thanh toán)
5. Khi phát sinh chi phí vận chuyển Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ, Hàng hóa, TSCĐ về kho của doanh nghiệp:
a. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” (Số tiền ghi trên hóa đơn theo giá chưa thuế) Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Nợ 156 “Hàng hóa”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ”: (Số thuế GTGT đầu vào) Có TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “TGNH”:(Toàn bộ số tiền thanh toán) b. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 211 “TSCĐ hữu hình”
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” (Số tiền ghi trên hóa đơn theo giá có thuế) Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Nợ 156 “Hàng hóa”
Có TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “TGNH”:(Toàn bộ số tiền thanh toán)
6. Khi chi tiền tạm ứng cho nhân viên thu mua đi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa hoặc tạm ứng với các lý do khác:
Nợ TK 141 “Tạm ứng”
Có TK 111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng”
7. Khi dùng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng để thanh toán trả nợ cho người bán:
Nợ TK 331 "Phải trả người bán"
Có TK 111 “Tiền mặt”, TK112 “Tiền gửi ngân hàng”
8. Nếu trả nợ cho người bán trước hạn, được người cung cấp cho hưởng chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 331 “Phải trả người bán”: (Số tiền theo số phải thanh toán).
Có TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”: (Số thực trả) Có TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”: (Số tiền được chiết khấu.)
9. Trong trường hợp hàng đã mua, đã chấp nhận thanh toán nhưng đến cuối tháng hàng vẫn chưa về nhập kho của đơn vị:
a. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 331 “Phải trả người bán”
b. Trường hợp doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 151“Hàng mua đang đi đường”
Có TK 331“Phải trả người bán”
10. Đến tháng sau khi hàng về nhập kho:
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu”, TK 153 “công cụ dụng cụ”, TK 156”Hàng hóa”
Có TK 151“Hàng mua đang đi đường”
11. Khi mua nguyên vật liệu với số lợng lớn đợc hởng chiết khấu thơng mại thì
phải ghi giảm giá gốc nguyên vật liệu đã mua đối với khoản chiết khấu thơng mại thực tế đợc hởng, ghi:
a, Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 331, 111, 112, 141: Tổng giá thanh toán
Cã TK 152, 153, 211, 213, 156: chi phÝ thu mua cha cã thuÕ Có TK 133: thuế GTGT đợc khấu trừ
b, Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp Nợ TK 331, 111, 112, 141: Tổng giá thanh toán
Có TK 152, 153, 211, 213, 156: chi phí thu mua có cả thuế 12. Hàng đã mua nhng do sai quy cách, chất lợng, trả lại ngời bán
a, Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 331, 111, 112, 141: Tổng giá thanh toán
Cã TK 152, 153, 211, 213, 156: chi phÝ thu mua cha cã thuÕ Có TK 133: thuế GTGT đợc khấu trừ
b, Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp Nợ TK 331, 111, 112, 141: Tổng giá thanh toán
Có TK 152, 153, 211, 213, 156: chi phí thu mua có cả thuế
13. Khi mua NVL, CCDC, hàng hóa nhng mới nhận đợc tài sản mà cha nhận đ- ợc hóa đơn thì kế toán ghi tăng tài sản đã mua theo giá tạm tính
Nợ TK 152, 153, 156, 211 Cã TK 331
14. Khi nhận đợc hóa đơn, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá tạm tính thành giá hóa đơn bằng một trong những cách sau:
- Xóa giá tạm tính bằng bút toán ghi âm hoặc bút toán đảo sau đó ghi
giá hóa đơn bình thờng.
- Ghi bút toán bổ sung hoặc ghi âm phần chênh lệch.
VÝ dô:
1. Ngày 10/3, đơn vị mua NVL nhập kho nhng cha nhận đợc hóa đơn, kế toán ghi sổ theo giá tạm tính là 60 trđ.
Nợ TK 152: 60 trđ
Cã TK 331: 60 tr®
2. Ngày 25/3, nhận đợc hóa đơn của NVL mua ngày 10/3 theo giá cả thuế GTGT 10% là 68,2 trđ
Nợ TK 152: 2 trđ
Nợ TK 133: 6,2 trđ
Cã TK 331: 8,2 tr®
Hoặc
Nợ TK 331: 60 trđ
Cã TK 152: 60 tr®
Nợ TK 152: 62 trđ
Nợ TK 133: 6,2 trđ
Cã TK 331: 68,2 tr®
15. Khi mua hàng nhập khẩu để sản xuất các sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT
a, Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 152, 153, 211
Cã TK 111, 112, 331, 141 Cã TK 3333 – thuÕ nhËp khÈu
Nợ TK 133: Số thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu Có TK 3331: Số thuế GTGT phải nộp
b, Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp Nợ TK 152, 153, 211
Cã TK 111, 112, 331, 141 Cã TK 3333 : ThuÕ nhËp khÈu
Có TK 3331: Số thuế GTGT phải nộp
c, Nếu hàng nhập khẩu chịu thuế TTĐB thì đợc phản ánh vào giá gốc hàng nhập khẩu:
Nợ TK 152: Giá có thuế TTĐB Có TK 331: Giá cha thuế Cã TK 3332: ThuÕ TT§B
16. Đối với NVL nhập kho do thuê gia công, chế biến:
a, Khi xuất kho đi thuê:
Nợ TK 154
Có TK 152: Giá trị xuất kho b, Khi phát sinh chi phí thuê ngoài:
Nợ TK 154
Nợ TK 133: thuế GTGT nếu có Cã TK 111, 112, 331, ...
c, Khi nhËp kho sau khi chÕ biÕn:
Nợ TK 152: Tổng giá trị xuất kho và chi phí chế biến phát sinh Cã TK 154
17. Đối với hàng tồn kho phát hiện thừa khi kiểm kê:
a, Cha rõ nguyên nhân:
Nợ TK 152, 153, 156...
Có TK 3381 – Tài sản thừa chờ xử lý b, Khi có quyết định chờ xử lý:
Nợ TK 3381
Có các TK liên quan
18. Đối với NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê:
- Nếu do nhầm lẫn hoặc cha ghi sổ phải tiến hành ghi sổ bổ sung hoặc điều chỉnh lại số liệu trên sổ sách.
- Nếu giá trị NVL hao hụt nằm trong định mức: Nợ TK 632; Có TK 152 - Nếu số hao hụt cha rõ nguyên nhân: Nợ TK 1381; Có TK 152
- Khi có quyết định xử lý:
Nợ TK 111 – Ngời phạm lỗi nộp tiền bồi thờng
Nợ TK 138 – Phải thu tiền bồi thờng của ngời phạm lỗi Nợ TK 334 – Trừ vào lơng của ngời phạm lỗi.
Nợ TK 632 – Giá trị còn lại tính vào giá vốn hàng bán Cã TK 1381
Ví dụ minh họa:
Một đơn vị trong tháng 9/N có tài liệu sau:
Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
• TK 111: 10.000.000 đồng
• TK 112: 100.000.000 đồng
• TK 133: 1.000.000 đồng
• TK 141: 10.000.000 đồng
• TK 151: 15.000.000 đồng
• TK 152: 30.000.000 đồng (Số dư Nợ) Trong đó VL chính: 20.000.000 đồng, VL phụ 10.000.000 đồng
• TK 153: 6.000.000 đồng
• TK 156: 35.000.000 đồng
• TK 211: 100.000.000 đồng
• TK 341: 20.000.000 đồng
• TK 331: 50.000.000 đồng (Số dư Có); Trong đó: Người bán A: 30.000.000 đồng, người bán B: 20.000.000 đồng
• TK 411: 1.000.000.000 đồng.
Trong kỳ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Số vật liệu chính đi đường tháng trước về nhập kho tháng này, chi phí vận chuyển số hàng này về kho của doanh nghiệp là 165.000 đồng (bao gồm thuế GTGT 10%), chưa trả cho A chính là người vận chuyển
2. Rút 30.000.000 đồng từ ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
3. Chi tạm ứng bằng tiền mặt cho nhân viên thu mua NVL, CCDC với số tiền 20.000.000 đồng
4. Mua chịu vật liệu chính của người bán A, số tiền ghi trên hoá đơn giá chưa có thuế GTGT là 15.000.000 đồng; thuế suất thuế GTGT là 10%
5. Mua CCDC của người bán B bằng tiền gửi ngân hàng, số tiền ghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT là 10.000.000 đồng, thuế suất thuế GTGT là 5%
6. Vay ngắn hạn để trả cho người bán A số tiền là 15.000.000 đồng
7. Cán bộ thu mua vật tư thanh toán tạm ứng bằng một số vật liệu phụ và CCDC nhập kho, giá hoá đơn chưa có thuế GTGT của vật liệu phụ là 10.000.000 đồng; của CCDC là 5.000.000 đồng. Thuế suất thuế GTGT của cả hai loại này đều là 5%. Chi phí thu mua cũng thanh toán bằng tiền tạm ứng: 300.000 đồng phân bổ cho vật liệu phụ và CCDC theo giá trị nhập kho. Số chi không hết kế toán thu hồi nhập quỹ tiền mặt
8. Nhận vốn góp liên doanh dài hạn một TSCĐ hữu hình trị giá 500.000.000 đồng và một số hàng hoá trị giá 100.000.000 đồng.
Yêu cầu: