Các loại chất đáy ruộng nuôi TCX

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 47 - 48)

Diễn giải Đvt Mỹ An (n = 40) An Thuận (n = 40) An Điền (n = 40) Tổng (n = 120) Các loại chất đáy + Chất đáy bùn % 62,5 97,5 97,5 85,0 + Chất đáy bùn cát % 35,0 2,5 2,5 14,2 + Chất đáy cát bùn % 2,5 - - 0,8

Kết quả cũng được thể hiện qua hình 3.3

85,0%

14,2% 0,8%

Bùn Bùn cát Cát bùn

Hình 3.3: Các loại chất đáy trong nuôi TCX ruộng lúa (n=120)

Qua khảo sát thực tế và tìm hiểu hiện nay thì đáy ruộng ni có dạng bùn cát và cát bùn là phù hợp cho ni tơm vì nó dễ gây màu nước (ni cấy tảo) và mơi trường ni ít bị biến động hơn, bờ ao chắc chắn và giữ nước tốt.

Kết quả khảo sát bảng 3.5 cho thấy, chất đáy bùn chiếm tỷ lệ cao nhất (85,0%), đáy bùn cát 14,2% và đất cát bùn chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,8%). Trong đó, vùng ni xã Mỹ An có chất đáy bùn cát và cát bùn chiếm tỷ lệ cao nhất (37,5%) và thấp nhất là xã An Thuận và An Điền (2,5%). Kết quả này cho thấy, chất đáy vùng nuôi xã Mỹ An thuận lợi cho TCX sinh trưởng và phát triển.

3.3.2 Kỹ thuật cải tạo ruộng nuôi tôm

Theo Phạm Xuân Thủy (2004) và Lê Vũ Phương (2005), việc cải tạo ao đìa ni tơm là một trong những khâu quan trọng trong quy trình kỹ thuật ni tơm, có

ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng tôm nuôi [36], [25]. Hầu hết các hộ nuôi TCX ruộng lúa trên địa bàn khảo sát đều thực hiện công tác cải tạo ruộng nuôi trước khi thả giống. Các bước tiến hành cải tạo theo quy trình: cày xới ruộng ni, phơi đáy ruộng, bơm bùn, khử trùng, diệt tạp, cấm chà và được thể hiện qua bảng 3.6.

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 47 - 48)