Đặc điểm ruộng nuôi

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 44 - 47)

3.3 Hiện trạng kỹ thuật nuôi TCX ruộng lúa

3.3.1 Đặc điểm ruộng nuôi

3.3.1.1 Diện tích

Hầu hết các ao ni tơm trên địa bàn khảo sát đều có hình chữ nhật rất thuận lợi trong cho ăn và chăm sóc quản lý, một số rất ít do địa hình hoặc do tính chất lịch sử nên có dạng hình vng hoặc hình tứ giác.

Bảng 3.4: Đặc điểm ruộng ni TCX ruộng lúa của các hộ

Diễn giải Đvt Mỹ An (n = 40) An Thuận (n = 40) An Điền (n = 40) Tổng (n = 120) Diện tích ni + Trung bình ha/hộ 1,00 ± 0,50 0,7 ± 0,5 1,3 ± 0,7 1,0 ± 0,6 + Khoảng biến động ha/hộ 0,2 ÷ 2,2 0,2 ÷ 2,6 0,5 ÷ 3,0 0,2 ÷ 3,0

Độ sâu mức nước ruộng

+ Trung bình m 1,0 ± 0,2 1,2 ± 0,2 1,3 ± 0,2 1,2 ± 0,2 + Khoảng biến động m 0,5 ÷ 1,5 0,6 ÷ 1,5 0,8 ÷ 1,5 0,5 ÷ 1,5

Hệ thống cấp thoát

+ Cấp thoát chung % 65,0 77,5 97,5 79,2

+ Cấp thoát riêng % 35,0 22,5 2,5 20,8

Diện tích ni TCX phụ thuộc ở mỗi vùng nuôi và quy mô của từng hộ ni. Diện tích ni TCX được khảo sát tại bảng 3.4 trung bình là 1,0 ± 0,6 ha (biến động từ 0,2 ÷ 3,0 ha). Trong đó, diện tích mương ni trung bình là 0,4 ± 0,3 ha và diện tích ruộng lúa 0,48 ± 0,20 ha. Kết quả này cho thấy các hộ nuôi trên địa bàn nghiên cứu có sự chênh lệch về diện tích ni rất lớn, có những hộ ni với qui mơ lớn đến 3,0 ha nhưng cũng có hộ chỉ ni 0,2 ha.

Theo kết quả khảo sát, có 33 hộ ni có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha (chiếm 27,5%), có 15 hộ trên 2,0 ha(chiếm 12,5%) và từ 0,5 ÷ 2,0 hacó 72 hộ (chiếm 60,0%).

Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (1999) thì diện tích thích hợp ni TCX ruộng lúa có diện tích từ 0,5 ÷ 2,0 ha. Diện tích ao vừa phải rất thuận lợi cho cơng tác quản lý mơi trường và chăm sóc tơm ni. Những ruộng ni có diện tích nhỏ hơn 0,5 ha thường gặp khó khăn trong q trình ni. Do sự thay đổi đột ngột các yếu tố môi trường khi thời tiết thay đổi như mưa, nắng … làm cho tôm nuôi dễ bị sốc, bỏ ăn và cảm nhiễm bệnh nếu như người nuôi tôm không vệ sinh mơi trường và chăm sóc sức khỏe tơm nuôi thường xuyên. Ngược lại, với những ruộng ni có diện tích lớn hơn 02 ha thường khó chăm sóc và quản lý nhưng ưu điểm của nó là điều kiện mơi trường ít biến động đột ngột [16].

Trong 03 xã điều tra, thì xã An Thuận là xã có diện tích ni TCX trung bình thấp nhất 0,7 ± 0,5 ha (khoảng biến động 0,2 ÷ 2,6 ha), xã Mỹ An diện tích trung bình 1,00 ± 0,5 ha (khoảng biến động 0,2 ÷ 2,2 ha) và xã An Điền là nơi có diện tích trung bình cao nhất 1,3 ± 0,6 ha (khoảng biến động 0,5 ÷ 3,0 ha). Sự chênh lệch về diện tích ni của hộ nuôi ở các vùng nuôi là do sự khác biệt về địa hình.

Trong số 120 hộ được điều tra chỉ có 01 hộ (chiếm 0,83%) tại xã Mỹ An có ao lắng trước khi cấp nước vào ao ni và có 10 hộ (chiếm 8,3%) thực hiện ương giống trước khi thả ni và đều có thiết kế ao ương tơm giống. Diện tích ương giống cịn phụ thuộc vào tổng diện tích của chủ hộ, diện tích ương tơm giống trung bình 0,12 ± 0,09 ha (khoảng biến động từ 0,02 ÷ 0,30 ha). Kết quả điều tra cho thấy, người nuôi chưa quan tâm đến việc xây dựng ao lắng và ao ương trong nuôi tôm. Vào mùa nước ngọt (khoảng tháng 7, tháng 8) nước mang phù sa và mầm bệnh từ thượng nguồn đổ về, nếu cấp trực tiếp vào ao nuôi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tơm ni. Bên cạnh đó, nếu người nuôi không xây dựng ao ương giống sẽ không xác định được lượng tôm giống thả nuôi ban đầu và sẽ khơng kiểm sốt được lượng thức ăn phù hợp để cung cấp cho tơm ni, từ đó sẽ tạo ra thừa hoặc thiếu thức ăn. Ngoài ra, nếu xây dựng ao ương sẽ rút ngắn thời gian ni thì người ni nên xây dựng ao ương. Vì vậy, để nghề nuôi phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế, người nuôi nên xây dựng hệ thống ao lắng và ao ương trong hệ thống nuôi TCX ruộng lúa.

3.3.1.2 Độ sâu ruộng nuôi

Độ sâu nước ruộng ni có mối quan hệ nhất định với năng suất tôm đạt được. Thông thường các hộ ni có năng suất ni cao nhất đều tương ứng với ao ni có độ

sâu nước ao ni cao. Ngược lại những ao đầm có độ sâu nước ao ni thấp thì khó có thể đạt được năng suất cao, thậm chí cịn thất thu [63]. Kết quả tại bảng 3.4 cho thấy, độ sâu mực nước ni TCX ruộng lúa trung bình 1,2 ± 0,2 m (khoảng biến động từ 0,45 ÷ 1,5 m). Độ sâu nước ao nuôi ở xã An Điền có độ sâu trung bình cao nhất 1,3 ± 02 m, kế đến xã An Thuận 1,2 ± 0,2 m và thấp nhất là xã Mỹ An 1,0 ±0,2 m. Theo kết quả điều tra thì những ao ni có độ sâu tối thiểu là 1,0 m và tối đa là 1,2 m thích hợp ni TCX ruộng lúa. Thời gian đầu khi tơm cịn nhỏ, người nuôi tôm thường giữ nước ở mức thấp từ 0,7  0,9 m, sau đó tăng dần bằng việc cấp nước theo thủy triều. Khi tôm nuôi được 2 tháng, mức nước trong ao được giữ ở mức tối thiểu khoảng 1,0 m. Theo Phạm Xuân Thủy (2004) thì các ao ni tơm phải có độ sâu lớn hơn 1 m để ổn định màu nước, đảm bảo cho nhiệt độ nước trong ao ổn định [36].

3.3.1.2 Hệ thống cấp thoát nước

Qua kết quả điều tra tại bảng 3.4, chỉ có 25 hộ có hệ thống cấp thốt nước riêng (chiếm 20,8%) và có 95 hộ có hệ thống cấp thoát nước chung (chiếm 79,2%). Vùng ni tơm xã Mỹ An có hệ thống cấp thoát riêng biệt cao nhất (chiếm 35%), kế đến là xã An Thuận (chiếm 22,5%) và thấp nhất là vùng nuôi xã An Điền (chiếm 2,5%). Các ruộng nuôi sử dụng hệ thống cấp thốt nước chung thường chỉ có một cống chủ yếu để cấp thốt nước, đa số các hộ nuôi TCX ruộng lúa điều thay nước theo thủy triều. Do vùng nuôi xã Mỹ An có phong trào nuôi TCX phát triển lâu năm nên người dân có kinh nghiệm và họ rất quan tâm đến việc xây dựng cống cấp thốt cho ruộng ni để đảm bảo môi trường thuận lợi, giúp tôm nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.

Mặc dù những người nuôi được phỏng vấn đều nhận thức được việc tách riêng nguồn nước cấp thoát sẽ tốt cho tôm nuôi nhưng thực tế để làm lại điều đó rất khó do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân chính vẫn là do cơng tác quy hoạch thực hiện kém, do đó hầu hết các khu vực ni chỉ sử dụng một hệ thống chung là vừa cấp vừa thoát. Đây là một trong những hạn chế của nghề nuôi tôm hiện nay ở địa phương.

3.3.1.3 Chất đáy ruộng ni tơm

Chất đáy ao đìa ni tơm khơng những ảnh hưởng đến quá trình cải tạo ao, q trình chăm sóc và quản lý chất lượng nước mà nó cịn ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm nuôi [13].

Bảng 3.5: Các loại chất đáy ruộng nuôi TCX Diễn giải Đvt Mỹ An Diễn giải Đvt Mỹ An (n = 40) An Thuận (n = 40) An Điền (n = 40) Tổng (n = 120) Các loại chất đáy + Chất đáy bùn % 62,5 97,5 97,5 85,0 + Chất đáy bùn cát % 35,0 2,5 2,5 14,2 + Chất đáy cát bùn % 2,5 - - 0,8

Kết quả cũng được thể hiện qua hình 3.3

85,0%

14,2% 0,8%

Bùn Bùn cát Cát bùn

Hình 3.3: Các loại chất đáy trong nuôi TCX ruộng lúa (n=120)

Qua khảo sát thực tế và tìm hiểu hiện nay thì đáy ruộng ni có dạng bùn cát và cát bùn là phù hợp cho ni tơm vì nó dễ gây màu nước (nuôi cấy tảo) và mơi trường ni ít bị biến động hơn, bờ ao chắc chắn và giữ nước tốt.

Kết quả khảo sát bảng 3.5 cho thấy, chất đáy bùn chiếm tỷ lệ cao nhất (85,0%), đáy bùn cát 14,2% và đất cát bùn chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,8%). Trong đó, vùng ni xã Mỹ An có chất đáy bùn cát và cát bùn chiếm tỷ lệ cao nhất (37,5%) và thấp nhất là xã An Thuận và An Điền (2,5%). Kết quả này cho thấy, chất đáy vùng nuôi xã Mỹ An thuận lợi cho TCX sinh trưởng và phát triển.

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)