Một số thông số kỹ thuật của mô hình tơm lúa ln canh

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 26 - 28)

Các chỉ tiêu An Giang (2003)* Cần Thơ (2003)* Vĩnh Long (2004)*

Diện tích ni (ha) 2,95±2,45 1,05±0,16 0,63±0,2

Mùa vụ 4÷11 (DL) 5÷6 đến 11÷12 (DL)5÷6 đến 11÷12 (DL) Nguồn giống nhân tạo (PL15) nhân tạo (PL15) nhân tạo (PL15)

Mật độ thả (PL/m2) 7,33±2,37 4÷5 4÷6

Thức ăn viên và tươi sống viên và tươi sống viên và tươi sống

Thời gian ni (tháng) 6÷8 6÷8 6÷8

Tỷ lệ sống (%) 32,7±12 - 66,6±4,09

Năng suất (kg/ha) 1.100±240 705±344 891±411 Tổng chi (tr.đ/1.000m2)* 29,3±12,4 19,9±6,50 21,6±1,97 Tổng thu (tr.đ/1.000m2) 75,9±23,9 36,7±14,7 52,8±25,4 LN (tr.đ/1.000m2) 46,7±15,4 17,2±10,1 31,2±27,3 * Khơng tính cơng lao động gia đình (Nguyễn Thanh Phương & ctv (2004)) [24].

Theo Trần Tấn Huy và ctv (2004), qua thực nghiệm nuôi TCX theo mơ hình tơm lúa cho ăn chủ yếu là ốc bươu vàng, LN đạt từ 20 ÷ 30 triệu đồng/ha/vụ, tỷ suất LN đạt được từ 50 ÷ 90% [7]. Nuôi TCX đăng quầngg trên sông thu nhập trung bình 10,665 triệu đồng/1.000 m2/vụ [30]. Ni TCX trong mương vườn thu nhập 14,3 triệu đồng/ha khi nuôi từ tôm giống và 41,4 triệu đồng/ha khi nuôi từ tôm bột [9].

Lý Văn Khánh và Nguyễn Thanh Phương (2006) cho rằng về chi phí sản xuất thì chi phí con giống chiếm tỉ lệ cao nhất. Nếu thả ni từ tơm giống thì chi phí giống chiếm 52% so với tổng chi phí và thả ni từ tơm bột thì chi phí giống sẽ 38% so với tổng chi phí [9]. Ni TCX kết hợp trên ruộng lúa (luân canh hoặc xen canh), thả tôm bột cho hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao hơn thả tôm giống [58].

Bệnh trên TCX thì khơng phải là vấn đề nghiêm trọng. Tuy nhiên, bệnh trở nên phổ biến hơn khi thả nuôi ở mật độ cao. Một trong những bệnh thông thường là bệnh đốm nâu (đen) hay bệnh về vỏ do vi khuẩn gây ra. Bệnh này thường gây hại cho tơm ni và có thể tránh khỏi bằng cách chăm sóc cẩn thận. Thỉnh thoảng có các lồi tảo hay trứng của cơn trùng bám trên vỏ tơm nó khơng gây bệnh nhưng làm cho tơm tăng trưởng chậm và nó được loại bỏ khi tơm lột vỏ [58].

Kích cỡ TCX lúc thu hoạch có ý nghĩa rất lớn đến LN. LN thu được từ nuôi tôm phụ thuộc vào cỡ (khối lượng) tơm trung bình lúc thu hoạch nhiều hơn là tổng sản lượng thu hoạch [19], [41]. Kích cỡ tơm quyết định đến giá bán của nó [58], tơm cỡ lớn bán giá cao và dễ bán. Theo Nguyễn Thanh Phương và ctv (2002) cho biết, thị

trường tiêu thụ TCX ở ĐBSCL thích tơm cỡ lớn hơn [19]. Dương Nhựt Long và ctv (2006) khi phân loại nhóm tơm thu hoạch ở các ao cho thấy, nhóm tơm ni có khối lượng từ 45 ÷ 65 g/con chiếm tỷ lệ khá cao (70%) so với tổng đàn tôm thu hoạch [11].

Thực tế nuôi TCX ở ĐBSCL nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng vẫn còn một số tồn tại: (i) con giống chưa đáp ứng được nhu cầu thả nuôi, (ii) chi phí đầu tư cho ni tơm cịn cao, (iii) qui hoạch vùng nuôi và đầu tư thủy lợi cho vùng nuôi chưa đồng bộ, (iv) thu hoạch thường tập trung nên giá bán bị khống chế bởi thương lái, thị trường xuất khẩu chưa được phát triển nên chủ yếu là tiêu thụ nội địa [19].

1.2.3 Nghề nuôi TCX tại Bến Tre

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bến Tre có 02 hình thức ni TCX chủ yếu đang được áp dụng trong tỉnh gồm nuôi trong ruộng lúa và ni trong mương vườn. Năm 2009, tồn tỉnh có 2.417 ha ni chun TCX (ni tơm mương vườn) và có khoảng 5.030 ha ni TCX trong ruộng lúa, chủ yếu tập trung ở địa bàn huyện Thạnh Phú [2].

2.002 2.249 2.245 2.261 2.417 1.040 1.287 1.205 1.468 1.767 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 2005 2006 2007 2008 2009 Năm D iệ n t íc h ( h a ) 0 200 400 600 800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000 S n l ư n g ( tấ n ) Diện tích Sản lượng

Hình 1.5: Diễn biến diện tích và sản lượng ni TCX của Bến Tre (2005 - 2009) [28], [29]

Nuôi TCX trong mương vườn là mơ hình đang được triển khai nhân rộng tại các vùng ngọt của Bến Tre. Điển hình là mơ hình ni TCX liền canh liền cư, từ năm 2004 đến nay Sở Thủy sản Bến Tre (nay là Sở NN & PTNT) đã xây dựng 09 mơ hình ni TCX liền canh liền cư với tổng số hộ tham gia là 109 hộ và đang nhân rộng phát triển mơ hình này trên địa bàn tỉnh. Qua tổng kết, LN đạt trung bình trên 70% so với tổng vốn đầu tư (trung bình từ 30 - 50 triệu đồng/ha). Mơ hình đã góp phần giải quyết

việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần khai thác tốt diện tích mặt nước mương vườn vùng nước ngọt để phát triển nghề nuôi TCX, tăng thu nhập cho người dân trên 1 đơn vị diện tích: trồng trọt, chăn ni trên bờ, nuôi tôm dưới nước. Tạo sự gắn kết và cộng đồng trách nhiệm của người dân trong cùng một khu vực, bảo vệ được an ninh trong sản xuất, từ đó người dân an tâm sản xuất. Tạo được lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao và đồng nhất phục vụ cho Mỹ An xuất khẩu và tiêu thụ nội địa [26].

Tổng diện tích ni ln vụ TCX tôm sú ruộng lúa trên địa bàn tỉnh Bến Tre là 5.030 ha, tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Thạnh Phú. Phong trào nuôi TCX ruộng lúa trên địa bàn tỉnh Bến Tre phát triển khá mạnh từ năm 2005 đến nay, mật độ TCX ni thương phẩm thả ni trung bình 2 - 3 con/m2. Hầu hết các hộ nuôi TCX ruộng lúa trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đều có lãi, trung bình mỗi hộ lãi khoảng 8 - 10 triệu đồng/ha; trường hợp cá biệt có hộ thu lãi từ 50 - 70 triệu đồng/ha [27].

1.2.4 Nghề nuôi TCX ruộng lúa tại huyện Thạnh Phú - Tỉnh Bến Tre

Tổng diện tích ni TCX ruộng lúa trên địa bàn Thạnh Phú năm 2009 là 5.030 ha. Tại Thạnh Phú, mơ hình ni TCX ruộng lúa năm 2005 đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao tại vùng ni xã Mỹ Hưng, tiếp theo đó đã nhân rộng sang các xã lân cận như Mỹ An, An Thuận, An Điền ..., năng suất nuôi TCX ruộng lúa trung bình năm 2009 đạt 125 kg/ha/vụ [14].

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 26 - 28)