Qua số liệu tổng hợp so với các năm trước đây, ở các vùng nuôi này chỉ phát triển nuôi tơm sú 01 vụ, vụ cịn lại trồng lúa thì hiệu quả không cao nên chưa đảm bảo được khả năng phát triển bền vững, do mức độ rủi ro lớn từ nghề nuôi tôm sú cao hơn. Từ khi có phong trào ni tơm càng xanh phát triển đã góp phần phát triển sản xuất, tăng thu nhập ổn định cho người dân tại địa phương. Mô hình ni tơm càng xanh ruộng lúa góp phần tăng thu nhập trên đơn vị diện tích so với trồng lúa chun canh, vì tơm có giá trị kinh tế cao. Khi trồng lúa sẽ giảm được chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực và cơng lao động sản xuất lúa, do đó hạ giá thành sản xuất lúa, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân. Do tiết kiệm được phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nên mơ hình có khả năng áp dụng sản xuất sản phẩm sạch và an tồn theo hướng GAP. Nuơi tôm ruộng lúa đã tạo công ăn việc làm, tận dụng lao động nhàn rỗi tại địa phương, đã
góp phần tăng thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn, đảm bảo an sinh xã hội. [27]. Căn cứ vào định mức lao động của nghề nuôi tôm thương phẩm của Sở NN & PTNT Bến Tre thì nghề ni tơm càng xanh ruộng lúa giải quyết việc làm trên 7.000 lao động tại địa phương.
Nghề nuôi TCX ruộng lúa còn kéo theo sự phát triển của hàng loạt các ngành khác, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động như: 500 lao động sản xuất tôm giống, hàng trăm lao động sản xuất thức ăn cho tôm và các hoạt động dịch vụ khác. Ngồi ra, ni TCX ruộng lúa còn tạo điều kiện cho người dân các vùng lợ xóa đói giảm nghèo. Kết quả của ni tơm thương phẩm đã giúp nhiều hộ ngư dân thoát khỏi cảnh nghèo. Tỷ lệ số hộ đói nghèo ở địa bàn khảo sát giảm từ 1.702 hộ năm 2006 xuống còn 1.059 hộ năm 2009 (thoát nghèo 643 hộ) [28].
Rất nhiều nơng hộ trở lên giầu có nhờ ni tơm với mức thu nhập bình quân 20 triệu đồng/ha/năm, nhiều nơng hộ đã trở thành triệu phú nơng thơn (có mức thu nhập 100 150 triệu đồng/năm.