Kỹ thuật cải tạo ruộng nuôi TCX trước mỗi vụ nuôi

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 48)

Diễn giải Đvt Mỹ An (n = 40) An Thuận (n = 40) An Điền (n = 40) Tổng (n = 120)

Thời gian cải tạo

+ Trung bình ngày 15 ± 7 12 ± 5 15 ± 7 14 ± 7 + Khoảng biến động ngày 4 ÷ 30 4 ÷ 25 2 ÷ 30 2 ÷ 30

Cày xới ruộng nuôi

+ Có % 57,5 17,5 2,5 25,8 + Không % 42,5 82,5 97,5 74,2 Phơi đáy + Có % 20,0 75,0 30,0 41,7 + Không % 80,0 25,0 70,0 58,3 Bơm bùn + Có % 80,0 92,5 22,5 65,0 + Không % 20,0 7,5 77,5 35,0 Khử trùng + Có % 57,5 45,0 10,0 37,5 + Không % 42,5 55,0 90,0 62,5 Diệt tạp + Có % 100 97,5 92,5 95,8 + Không % - 2,5 7,5 4,2 Cấm chà + Có % 10 25,0 17,5 17,5 + Không % 90 75,0 82,5 82,5

3.3.2.1 Thời gian cải tạo ruộng nuôi

Hầu hết các ruộng nuôi đều được cải tạo trước khi thả giống, thời gian cải tạo trung bình 14 ± 7 ngày (khoảng biến động 02 ÷ 30 ngày). Đối với những ruộng ni có nền đáy cạn thì thời gian cải tạo ngắn hơn (An Thuận 12 ± 5 ngày), đối với những ruộng có nền đáy sâu và có diện tích ruộng lớn nên điều kiện bơm cạn nước để cải tạo gặp nhiều khó khăn, do đó thời gian cải tạo lâu hơn (Mỹ An và An Điền 15 ± 7 ngày).

3.3.2.2 Cày xới, phơi đáy, bơm bùn ruộng nuôi

Kết quả khảo sát tại bảng 3.6 cho thấy, có 31 hộ cày xới ruộng nuôi chiếm 25,8% và không cày xới đáy ruộng nuôi là 89 hộ chiếm 74,2%. Việc cày xới ruộng nuôi rất

được người nuôi vùng Mỹ An quan tâm nên số hộ cày xới ruộng nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất (57,5%), kế đến là vùng nuôi An Thuận (17,5%) và thấp nhất là An Điền (2,5%).

Tùy theo điều kiện vùng ni mà có tỷ lệ phơi đáy ruộng nuôi khác nhau, trong 120 hộ khảo sát (bảng 3.16) có 50 hộ (chiếm 41,7%) phơi đáy ruộng ni và có 70 hộ (chiếm 58,3%) khơng phơi. Do tính chất của địa hình nên nền đáy ruộng ni trên địa bàn xã An Thuận cao, rất dễ dàng phơi đáy ruộng nên tỷ lệ hộ phơi đáy ruộng nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất 75,0%. Trong khi đó nền đáy ruộng ni trên địa bàn xã Mỹ An và An Điền thấp nên tỷ lệ phơi đáy ruộng nuôi không cao (khoảng 20 ÷ 30%).

Bơm bùn ruộng ni nhằm loại bỏ chất thải của tôm, thức ăn dư thừa … có 78 hộ bơm bùn đáy chiếm 65,0% và 42 hộ không chiếm 35,0%, hầu hết các hộ nuôi bơm bùn lên ruộng nuôi. Vùng nuôi Mỹ An có số hộ ni bơm bùn ruộng ni chiếm tỷ lệ cao nhất (92,5%), kế đến là vùng nuôi xã An Thuận (80,0%) và thấp nhất là An Điền (22,5%). Kết quả trên cho thấy, việc cài xới và bơm bùn ruộng nuôi được các hộ nuôi xã Mỹ An thực hiện khá tốt, từ đó sẽ hạn chế được dịch bệnh và nâng cao tỷ lệ sống trong q trình ni.

3.3.2.2 Sử dụng vơi và thuốc diệt tạp

Theo Phạm Xuân Thủy (2004), vơi có rất nhiều tác dụng trong các ao ni tơm: trung hịa acid, tăng pH trong nước và bùn ao, tăng khả năng đệm, tăng lượng CO2 cho quá trình quang hợp của thực vật phù du, tạo keo kết tủa, tăng hiệu quả của phốtpho có trong bùn, tăng khả năng sản xuất sinh khối của sinh vật trong ao nuôi [36].

Hầu hết các ruộng nuôi đều được bơm bùn nhằm loại bỏ chất thải và tạp chất trong ruộng nuôi, đồng thời dùng vôi để khử trùng. Trong 120 hộ khảo sát, có 45 số hộ ni sử dụng vơi để khử trùng (chiếm 37,5%) và 75 hộ không sử dụng (chiếm 62,5%).

Lượng vơi sử dụng diệt tạp trung bình 45,6 ± 26,7 kg/1000 m2 (khoảng biến động 16 ÷ 125 kg/1000 m2), tùy thuộc vào độ pH của đất xây dựng ao nuôi và loại vôi. Một số loại vôi sử dụng để khử trùng ở địa bàn nghiên cứu như CaCO3, CaMg(CO3)2, Ca(OH)2, CaO. Kết quả trên cho thấy, người nuôi trên địa bàn khảo sát chưa quan tâm đến khử trùng ruộng nuôi. Nếu không khử trùng ruộng nuôi, trong quá trình ni tơm sẽ phát sinh nhiều mầm bệnh gây ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế nghề ni.

được điều tra có 115 hộ sử dụng dây thuốc cá để diệt cá (chiếm 95,8%) và có 05 hộ không sử dụng chiếm 4,2%. Lượng rễ thuốc cá được người nuôi sử dụng để diệt tạp trung bình 1,1 ± 0,6 ppm.

3.3.2.3 Cắm chà (thả chà)

Trong ni TCX, chà hay cịn gọi là giá thể có những vai trị rất quan trọng. Chà tạo nơi cho tôm bám và trú ẩn, đặc biệt là lúc tôm lột xác, làm giảm hiện tượng ăn thịt nhau của tôm. Trong trường hợp đáy ruộng q bẩn, tơm khơng thích sống ở đáy ruộng thì chà là nơi để cho tôm bám. Điều này giúp tôm giảm được bệnh tật do nền đáy gây ra. Trong thực tế, chà cịn có vai trị quan trọng là hạn chế việc chài lưới, đánh cắp tôm [16]. Các loại chà này cần phải phơi kỹ và ngâm trong nước một thời gian trước khi sử dụng cho tơm vì có thể làm ơ nhiễm nước ni tơm nếu cịn tươi. Các loại cây được người ni sử dụng để cắm chà như cây lức, mắn, bần. Các loại chà được bó lại và cắm thành từng cụm trong ruộng nuôi. Chà được cắm thấp hơn mặt nước nhằm tránh hiện tượng rong nhớt phát triển dày đặc trên chà.

Trong 120 hộ điều tra, có 21 hộ cắm chà ni tơm (chiếm 17,5%), trong đó có 14 hộ cắm chà trước khi thả tôm (chiếm 11,7%) và 07 hộ thả chà sau khi thả giống (chiếm 5,8%). Vùng ni An Thuận có số hộ ni cắm chà chiến tỷ lệ cao nhất (25%), kế đến là An Điền (17,5%) và thấp nhất là xã Mỹ An (10%).

3.3.2.4 Gây màu nước

Bón phân gây màu nước là một trong những công đoạn tiền đề trong nghề nuôi tôm, nhằm tạo nguồn thức ăn cơ sở đồng thời cũng tạo môi trường tối ưu và phù hợp cho tôm giống tồn tại và phát triển. Chỉ có 11 hộ trong 120 hộ điều tra có gây màu nước trước khi thả tôm (chiếm 9,2%), trong đó có 05 hộ sử dụng phân vô cơ chiếm 4,2% và 06 hộ sử dụng phân hữu cơ chiếm 5,0%. Qua đó cho thấy các hộ nuôi chưa quan tâm công đoạn gây màu nước để tạo nguồn thức ăn cơ sở trong ruộng nuôi.

3.3.2.5 Trang thiết bị nuôi tôm

Tất cả các hộ được khảo sát có chài để kiểm tra tơm, có 45 hộ trang bị máy bơm nước (chiếm 37,5%) và có 64 hộ có sàng cho ăn (chiếm 53,3%). Chỉ có 02 hộ ni ở xã Mỹ An có cối xay thức ăn cho tơm (chiếm 1,7%). Do kỹ thuật ni TCX ruộng lúa cịn đơn giản nên việc đầu tư trang thiết bị trong nuôi TCX cịn hạn chế.

3.3.3 Tơm giống

3.3.3.1 Chất lượng con giống

Nguyên nhân quan trọng hàng đầu khiến dịch bệnh xảy ra trong các diện tích ni tơm, dẫn đến thất thu là do chất lượng giống kém, giống bị nhiễm bệnh và giống yếu, cụ thể là công tác kiểm tra chất lượng giống trước khi thả chưa được chú trọng và thực hiện một cách đầy đủ [1].

Kết quả khảo sát bảng 3.7 cho thấy, chỉ có 55 người được hỏi cho rằng tơm giống có chất lượng tốt (chiếm 45,8%), 53 người có ý kiến chất lượng trung bình chiếm (44,2%), 05 người cho ý kiến chất lượng xấu (chiếm 4,2%) và 07 người khơng có ý (chiếm 5,8%).

Bảng 3.7 Chất lượng tơm giống, kích thước giống thả và mật độ

Diễn giải Đvt Mỹ An (n = 40) An Thuận (n = 40) An Điền (n = 40) Tổng (n = 120)

Chất lượng tôm giống

+ Tỷ lệ % giống tốt % 20,0 57,5 60,0 45,8 + Tỷ lệ % giống trung bình % 72,5 37,5 22,5 44,2 + Tỷ lệ % giống xấu % 5,0 5,0 2,5 4,2 + Khơng có ý kiến 2,5 - 15,0 5,8 Kích cỡ giống thả + Tơm P6 – 7 % 7,5 5,0 7,5 6,7 + Tôm P8 % 22,5 27,5 7,5 19,2 + Tôm P9 % 20,0 30,0 35,0 28,3 + Tôm P10 % 45,0 17,5 45,0 35,8 + Tôm P11 - 16 % 5,0 20,0 5,0 10,0 Mật độ thả + Trung bình con/m2 2,3 ± 1,0 2,7 ± 1,4 1,9 ± 1,0 2,3 ± 1,2 + Khoảng biến động con/m2 0,8 ÷ 5,0 0,5 ÷ 7,5 0,6 ÷ 5,9 0,5 ÷ 7,5 Nguồn giống thả nuôi tại địa bàn nghiên cứu có nguồn giống từ tơm Trung Quốc (chiếm 100%). Nguồn tôm giống này chủ yếu do người nuôi tôm đến trại để lựa chọn về nuôi thương phẩm. Do kiến thức và sự hiểu biết về tôm giống của người ni cịn hạn chế nên việc lựa chọn tơm giống có chất lượng gặp nhiều khó khăn. Mặc khác, do giá tôm giống cung cấp cho hộ nuôi tương đối cao (trung bình 112,5 ± 8,2 đồng/con và khoảng biến động từ 90 ÷ 140 đồng/con) nên một số hộ nuôi không đủ vốn để mua tôm giống mà phải mua nợ. Vì vậy, tơm giống các trại cung cấp cho người nuôi không đảm

bảo về chất lượng và số lượng, từ đó đã làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của người ni. Đó là những vấn đề mà lãnh đạo các cấp và nhà quản lý rất quan tâm.

Bên cạnh đó, nguồn tơm giống thả nuôi hiện nay chủ yếu có nguồn gốc từ Trung Quốc nên khi thả nuôi ở vùng huyện Thạnh Phú sẽ có những bất lợi đối với con giống do sự sai khác lớn giữa điều kiện môi trường trại sản xuất và ruộng nuôi, con giống thích nghi chậm và dễ gây sốc cho tơm, tỷ lệ tôm hao hụt cao do khác biệt về điều kiện mơi trường.

3.3.3.2 Kích thước giống thả

Trong ni tơm dù theo phương thức kỹ thuật nào thì năng suất và chất lượng sản phẩm tôm nuôi ở mức độ nhất định còn phụ thuộc vào chất lượng của đàn tôm giống cũng như mật độ tôm được thả nuôi.

Kết quả khảo sát 120 hộ ni (bảng 3.7) thì có 43 hộ thả tôm P10 chiếm 35,8%; 34 hộ thả tôm P9 chiếm 28,3%, 23 hộ thả tôm P8 chiếm 19,2%, 08 hộ thả tôm P6 - 7 chiếm 6,7%, 10 hộ thả tơm P11 - 16 chiếm 10,0%. Mục đích của các hộ là thả giống lớn sẽ rút ngắn được thời gian nuôi, tăng tỷ lệ sống. Tuy nhiên, một số hộ nuôi khi ruộng nuôi được cải tạo và diệt tạp kỹ thì người ni có xu hướng thả tơm Post nhỏ hơn với mục đích hạ chi phí sản xuất, nâng cao tỷ lệ tơm thu hoạch để tăng LN.

3.3.3.3 Mật độ giống thả

* Mật đột thả giống: Mật độ giống thả phụ thuộc vào hình thức ni, khi mật

độ thả tăng năng suất tôm nuôi tăng, song khi mật độ tăng quá mức cho phép đối với từng mơ hình ni thì sẽ hạn chế tốc độ tăng trưởng của chúng, tôm ni có kích thước nhỏ, chất lượng kém. Vì vậy với mỗi ao đìa có diện tích, độ sâu khác nhau, hình thức ni khác nhau nên chọn mật độ ni thích hợp đảm bảo năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất và kinh doanh [36].

Mật độ tơm giống thả ni tại vùng khảo sát trung bình 2,3 ± 1,2 con/m2 (khoảng biến động từ 0,5 ÷ 7,5 con/m2). Mật độ giống thả nuôi xã An Thuận cao nhất (2,7 ± 1,4 con/m2), kế đến là Mỹ An (2,3 ± 1,0) và thấp nhất là An Điền (1,9 ± 1,0 con/m2).

Kết quả bảng 3.7 cho thấy, mật độ nuôi TCX ở An Thuận cao hơn so với Mỹ An và An Điền. Do diện tích ni ở 03 địa bàn khảo sát có sự chênh lệch nhau nên mật độ cũng có sự khác nhau, vùng ni An Thuận có diện tích trung bình nhỏ nên người

nuôi muốn tăng mật độ nuôi để tăng hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên, mật độ nuôi TCX ở địa bàn khảo sát vẫn thấp hơn rất nhiều so với các mô hình ni tơm trên ruộng lúa trong khu vực ĐBSCL. Theo kết quả nghiên cứu của Trần Tấn Huy và ctv (2001), nuôi tôm trong ruộng lúa ở huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang với mật độ 5 ÷ 7 con/m2 [11] và theo kết quả điều tra của Dương Thọ Trường (2009) tại Đồng Tháp thì mật độ ni TCX ruộng lúa trung bình 16 con/m2 [39].

* Phương pháp thả giống: Hiện tại người nuôi trên địa bàn khảo sát chưa quan

tâm nhiều đến phương pháp thả giống. Kết quả khảo sát 120 hộ, có 102 hộ thả giống trực tiếp chiếm tỷ lệ 85%, 14 hộ thả ương nuôi trong vèo chiếm tỷ lệ 11,7% và số hộ ương giống trong ao trước khi thả giống chiếm tỷ lệ thấp nhất 3,3%. Kết quả trên cho thấy, nếu người nuôi không ương giống trước khi nuôi sẽ khơng kiểm sốt được số lượng tôm nuôi, khi cho tôm ăn lượng thức ăn có thể thừa hoặc thiếu. Từ đó ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của tôm nuôi, ảnh hưởng đến môi trường và hiệu quả kinh tế của người nuôi.

3.3.4 Mùa vụ nuôi TCX

Vùng nuôi TCX ruộng lúa trên địa bàn huyện Thạnh Phú là vùng nước lợ (6 tháng mặn và 6 tháng ngọt) nên đa số các hộ nuôi sau khi thu hoạch xong vụ ni tơm sú khoảng tháng 03 ÷ 04, sau đó tiến hành cải tạo ruộng ni và thả lại TCX.

Kết quả khảo sát có 77 hộ ni thả giống vào khoảng tháng 4 đến tháng 6 (chiếm 64,2%) và 16 hộ thả giống vào tháng 7 (chiếm 13,3%). Bên cạnh đó vẫn có một số hộ thả nuôi rãi rác quanh năm, có 09 hộ thả giống từ tháng 01 đến tháng 4 chiếm 7,5% và 18 hộ thả giống từ tháng 8 đến tháng 12 chiếm 15%. Thời gian ni TCX ruộng lúa trung bình từ 6 ÷ 8 tháng.

Mùa vụ nuôi TCX ruộng lúa tại địa bàn nghiên cứu:

Tháng 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1

Vụ nuôi TCX

3.3.5 Thức ăn và cách cho ăn

3.3.5.1 Thức ăn

Theo Phạm Nam Dương, 1993 (trích dẫn bởi Phạm xuân Thủy, 2004), thức ăn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng tôm nuôi. Cho ăn đầy đủ về số lượng và chất lượng thức ăn, tôm khỏe mạnh hơn, lớn nhanh, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao [36]. Mục tiêu của nghề nuôi tôm là bền vững và LN cao nhất. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng nghĩ đến việc cho ăn để đạt sản lượng tối đa [40]. Khi thiếu thức ăn tơm chậm phát triển, cịi cọc, kích cỡ khơng đều và dễ cảm nhiễm bệnh. Thừa thức ăn ao nuôi mau dơ bẩn gây ô nhiễm, tảo và một số vi sinh vật phát triển quá mức làm ảnh hưởng tới môi trường ao nuôi tôm, dễ gây ra hiện tượng nở hoa, thiếu ôxy cục bộ về ban đêm. Mơi trường ơ nhiễm nặng tơm có khả năng bị chết hàng loạt vào thời gian sáng sớm do thiếu ôxy [36].

Thức ăn dùng cho nuôi TCX ruộng lúa ở huyện Thạnh Phú hiện nay gồm có thức ăn viên (Hải Vân của Đà Nẵng và Laone của công ty Uni - president), thức ăn tự chế (cám, ruốc khô, đậu nành), thức ăn tươi (ruốc tươi) và một số loại thức ăn khác như gạo lứt, khoai, mì, cơm dừa ... Giá thức ăn viên trung bình 15.000 ÷ 20.000 đồng/kg, Thức ăn tự chế bao gồm cám (giá 6.500 đồng/kg), ruốc khô (14.000 đồng/kg) và đậu nành (giá 12.500 đồng/kg). Một số loại thức ăn khác như gạo lứt (giá 6.500 ÷ 7.000 đồng/kg), khoai mì (giá 2.000 đồng/kg) và dừa khô (giá 2.500 đồng/trái).

3.3.5.2 Cách cho ăn

Hầu hết các hộ nuôi TCX ruộng lúa trên địa bàn khảo sát đều cho ăn thức viên trong 01 tháng đầu tiên. Sau thời gian thả giống khoảng 01 tháng, người nuôi dựa vào kinh nghiệm và điều kiện thực tế mà có chế độ sử dụng những loại thức ăn khác nhau.

Bảng 3.8: Các loại thức ăn sử dụng trong nuôi TCX ruộng lúa

Diễn giải Đvt Mỹ An (n = 40) An Thuận (n = 40) An Điền (n = 40) Tổng (n = 120) Các loại thức ăn + Tự chế % 92,5 10,0 47,5 50,0 + Tự chế và ruốc tươi % 7,5 - - 2,5 + Ruốc tươi - 90,0 15,0 35,0

Kết quả bảng 3.8 cho thấy, có 50% hộ nuôi cho ăn thức ăn tự chế, 35% hộ nuôi cho thức ăn tươi và 12,5% hộ nuôi tận dụng thức ăn sẵn có như khoai, mì, dừa, gạo lứt ...để cho tơm ăn, bên cạnh đó vẫn có một số hộ ni (2,5%) kết hợp thức ăn tự chế và ruốc tươi cho tôm ăn.

Tại vùng nuôi xã Mỹ An, sau thời gian khoảng 01 tháng nuôi các hộ nuôi bắt đầu chuyển sang cho ăn thức ăn tự chế. Có 37 hộ ni (chiếm 92,5%) sử dụng thức ăn tự chế trong suốt thời gian nuôi, 03 hộ nuôi sử dụng thức ăn tự chế và kết hợp với ruốc tươi sau 120 ngày nuôi (chiếm 7,5%). Kết quả này cho thấy người nuôi rất quan tâm đến số lượng và chất lượng thức ăn cung cấp cho tôm nuôi. Khi sử dụng thức ăn tự chế sẽ hạn chế được ô nhiễm môi trường và kiểm sốt được lượng thức ăn.

Các hộ ni trên địa bàn xã An Thuận sử dụng chủ yếu ruốc tươi sau 01 tháng

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI tôm CÀNG XANH (macrobrachium rosenbergii de man, 1879) TRÊN RUỘNG lúa THEO HƯỚNG bền VỮNG tại HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH bến TRE (Trang 48)