SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Tiết 97: Đọc- Hiểu văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu chung 1. Mục tiêu:….
Giúp HS nắm được những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động
Kết quả: câu trả lời của HS.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu…
I-Giới thiệu chung:
1-Tác giả: Hoài Thanh (1909- 1982).
-Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
2-Tác phẩm:
a, Xuất xứ: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động".
b,-Đọc –Chú thích- Bố cục -Bố cục: 2 phần.
+Đ1,2,: Nguồn gốc của văn chương.
+Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa và
Em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả Hoài Thanh ?
-Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ? Văn bản được viết theo thể loại gì?
-Ta có thể chia bài văn thành mấy phần, ý của từng phần là gì ?
- Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hoạt động cá nhân
- Giáo viên kiểm sản phẩm của học sinh - Dự kiến sản phẩm…
1-Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982).
-Là nhà phê bình văn học xuất sắc.
2-Tác phẩm:
a, Xuất xứ: Viết 1936, in trong sách "Văn chương và hoạt động".
b,-Đọc –Chú thích- Bố cục -Bố cục: 2 phần.
+Đ1,2,: Nguồn gốc của văn chương.
+Đ3,4,5,6,7,8:Ý nghĩa và công dụng của văn chương.
*Báo cáo kết quả
Đại diện 1 hs lên trình bày.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
+GV: Bài Tinh thần yêu nước của n.dân ta làvăn chính luận bàn về v.đề c.trị XH. Còn bài ý nghĩa văn chương là thuộc thể nghị luận văn chương, bàn về v.đề thuộc văn chương. Vì là đ.trích trong 1 bài nghị luận dài nên văn bản chúng ta học không đầy đủ 3 phần hoàn chỉnh.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bản Hoạt động 1-Nguồn gốc của văn chương:
1. Mục tiêu:
Giúp HS nắm được nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2. Phương thức thực hiện:
hoạt động nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
Kết quả của nhóm phiếu học tập, câu trả lời của HS.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
-Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
công dụng của văn chương.
II-Tìm hiểu văn bản:
1-Nguồn gốc của văn chương:
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
->Luận điểm ở cuối đoạn-Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến k.quát.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên…
HĐ NHÓM
Tác giả giải thích văn chương bắt nguồn từ đâu?
Nhận xét cách lập luận của tác giả?
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh…
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.
+ HS thảo luận.
- Giáo viên: Quan sát hỗ trợ học sinh - Dự kiến sản phẩm…
-Chuyện con chim bị thg-Tiếng khóc của thi sĩ . ->D.c thực tế
=>V.chương x.hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt.
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
->Luận điểm ở cuối đoạn-Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến k.quát.
*Báo cáo kết quả
Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả trên phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2-Ý nghĩa và công dụng của văn chương
1. Mục tiêu:Giúp học sinh tìm hiểu về công dụng và ý nghĩa của văn chương
2. Phương thức thực hiện:
Hoạt động cặp đôi.
3. Sản phẩm hoạt động:
Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS phản biện.
- GV đánh giá quá trình thảo luận của HS.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên…
2-Ý nghĩa và công dụng của văn chương
-Ý nghĩa:V.chg sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế v.chg còn s.tạo ra sự sống.
=>V.chg phản ánh và sáng tạo ra đời sống, làm cho đ.s trở nên tốt đẹp hơn.
=>V.chg làm giàu tình cảm con người.
->Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có sức lôi cuốn người đọc.
Văn chương có những ý nghĩa và công dụng như thế nào?
Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả - Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh…
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.
+ HS hoạt động cặp đôi.
- Giáo viên gợi mở cho học sinh - Dự kiến sản phẩm…
Ý nghĩa:V.chg sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế v.chg còn s.tạo ra sự sống.
=>V.chg phản ánh và sáng tạo ra đời sống, làm cho đ.s trở nên tốt đẹp hơn.
=>V.chg làm giàu tình cảm con người.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Tổng kết(5 phút)
1. Mục tiêu:Khái quát lại kiến thức bài học 2. Phương thức thực hiện:
Hoạt động cặp đôi.
3. Sản phẩm hoạt động:
Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS phản biện.
- GV đánh giá quá trình thảo luận của HS.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên…
Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản
- Học sinh tiếp nhận…
* Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh…
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.
+ HS hoạt động cặp đôi.
- Giáo viên gợi mở cho học sinh - Dự kiến sản phẩm…
Hoài Thanh là người am hiểu v.chg, có q.điểm
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (63 ).
-Hoài Thanh là người am hiểu v.chg, có q.điểm rõ ràng, xác đáng về v.chg, trân trọng đề cao v.chg.
rõ ràng, xác đáng về v.chg, trân trọng đề cao v.chg.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Khái quát nội dung, nghệ thuật của văn bản +Gv: Rõ ràng v.chg đã bồi đắp cho chúng ta biết bao tình cảm trong sáng, hướng ta tới những điều đúng, những điều tốt và những cái đẹp.
V.chg góp phần tôn vinh c.s của con người. Có nhà lí luận nói: chức năng của v.chg là hướng con người tới những điều chân, thiện, mĩ. Hoài Thanh tuy không dùng những từ mang tính k.q như thế, nhưng qua lí lẽ giản dị, kết hợp với cảm xúc nhẹ nhàng và lời văn giàu hình ảnh, cũng đã nói được khá đầy đủ công dụng, hiệu quả, t.dụng của v.chg. Nói khác đi bài viết của Hoài Thanh là những lời đẹp, những ý hay ca ngợi v.chg, tôn vinh tài hoa và công lao của các vn nghệ sĩ.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng C.
H Đ luyện tập
1. Mục tiêu:Vận dụng hiểu biết về văn chương để làm bài tập.
2. Phương thức thực hiện:
HĐ cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động:
Câu trả lời của HS; vở ghi.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
Lớp đánh giá, giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động -HS viết đoạnn văn
- Đại diện trình bày trước lớp
Bước vào đời không phải chúng ta đã sẵn có tất cả những k.thức, những tình cảm của người đời, nhất là cuộc sống con người ở các thời đại xa xưa. Nhưng nhờ có học truyện c.tích, ca dao. tục ngữ mà ta hình dung được cuộc đời đầy vất vả gian truân của người xưa. Từ đó chúng ta được tiếp nhận những tư tưởng, tình cảm mới :thg yêu những người l.động có những thân phận đầy đắng cay". Vì vậy có thể nói xoá bỏ v.chg đi thì cũng xoá bỏ hết những dấu vết lich sử, loài người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.
- Lớp nhận xét rút kinh nghiệm
C.Luyện tập:
Hoạt động IV: Vận dụng và tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu:Nêu công dụng của vc qua một văn bản em đã học 2. Phương thức thực hiện:
Hoạt động nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
Phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- HS phản biện.
- GV đánh giá quá trình thảo luận của HS.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên…
-Nêu công dụng của vc qua một văn bản em đã học - Học sinh tiếp nhận và hoàn thành trên phiếu học tập IV. Rút kinh nghiệm:
...
...
...
Kí duyệt:25/2/
Soạn:20/2/
Giảng:7c.../
7b.../