SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Nhóm 1: Thời gian biểu diễn ca Huế
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 15
III. Các bước lên lớp
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học :
Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi
động
- Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động
luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi D. Hoạt động tìm
tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 2/ Tiến trình các hoạt động dạy – học:
A. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
- Phương thức thực hiện:hoạt động nhóm
- Sản phẩm hoạt động: các nhóm tìm được các đề văn thuộc văn nghị luận.
- Phương án kiểm tra, đánh giá:
+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi
+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động:
1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ: Nêu cách làm bài văn lập luận giải thích 2. Thực hiện nhiệm vụ:
* Học sinh:
* Giáo viên: Quan sát, theo dõi và ghi nhận kết quả của học sinh 3. Báo cáo kết quả:phiếu học tập
4. Nhận xét, đánh giá:
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV dẫn vào bài: Trong văn nghị luận thì có 2 kiểu bài đó là bài Chứng minh và bài giải thích. Bài chứng minh thì chúng ta thấy yếu tố quan trọng cần có là dẫn chứng, còn với kiểu bài giải thích thì chủ yếu ta dùng lời văn để phân tích thuyết phục mọi người. Trong giờ học hôm nay thầy trò ta cùng đi luyện tập làm môt số bài văn lập luận giải thích !
B. Hoạt động luyện tập:
-Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào luyện tập.
-Phương pháp: hoạt động cá nhân
-Sản phẩm hoạt động: HS tìm được các ý của đề văn nghị luận.
- Phương án kiểm tra, đánh giá:
+ Học sinh đánh giá và học tập nhau khi trình bày, báo cáo sản phẩm và nhận xét trao đổi
+ Giáo viên đánh giá học sinh thông qua quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ - Tiến trình hoạt động:
-GV giao nhiệm vụ: hoàn thành vào vở bài tập Ngữ văn, sau đó gọi 2 em trình bày bảng phần vừa làm.
-HS trình bày vào vở
-GV chốt kiến thức…
Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học tiết trước
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức
I. Đề bài: Tục ngữ có câu:
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Em hãy giải thích nội dung câu tục ngữ trên.
đã học vào làm bài tập 2. Phương thức thực hiện:
+ HĐ cá nhân, hoạt động nhóm.
-3- Sản phẩm hoạt động : Kết quả các bài tập đã hoàn thành.
4- Phương án kiểm tra, đánh giá + Học sinh tự đánh giá.
+ GV đánh giá bằng chấm điểm theo nhóm và cá nhân
5- Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ? - Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề).
- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?
- MB cần nêu những gì ?
Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB như thế nào?
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóngcủa câu tục ngữ
.- Vì sao lại nói đi một ngày đàng học một sàng khôn
- KB cần phải nêu gì ?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn nhau
- Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần.
* Báo cáo kết quả: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá
1. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Thể loại: lập luận giải thích - Nội dung: Giải thích câu tục ngữ Gần mực … sáng
2.Lập dàn ý a.Mở bài - Dẫn dắt
- Nêu câu tục ngữ b.Thân bài:
1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
a. Nghĩa đen b. Nghĩa bóng
2. Tại sao Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - trẻ em chưa có khi chưa nhận ra đúng sai tốt xấu hoặc có nhận ra nhưng không đủ bản lĩnh
+ Hs viết đoạn văn:
N1,2: Viết đoạn mở bài và giải thích câu TN
N3,4: Viết đoạn bình luận về câu TN và kết bài.
+Hs thảo luận nhóm thống nhất các đoạn văn hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Luyện tập Đại diện các nhóm trình bày Nhóm nhận xét.
Gv quan sát chung và nhắc nhở các nhóm thực hiện
Gv sửa chữa, bổ sung
để tránh xa cái xấu...>dễ bị hoàn cảnh chi phối
- D/C:gia đình hòa thuận, cha mẹ là tấm gương sáng về học tập, về đạo đức thì gia đình đó sẽ có những đứa con ngoan. ..
Ngược lại, trong gia đình, nếu cha mẹ chỉ biết lo làm ăn không quan tâm đến con cái, vợ chồng luôn luôn bất hòa thì chắc chắn những đứa trẻ lớn lên trong môi trường đó sẽ nhanh chóng trở thành đứa con hư. Ngoài xã hội, khi tiếp xúc gần gũi với môi trường không tốt đẹp, con người dễ dàng tập nhiễm những thói hư tật xấu và dần dần đánh mất bản chất lương thiện của mình. Cụ thể ở môi trường học tập, quanh ta có biết bao nhiêu bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lòng thầy cô. Nếu ta cứ lân la gắn bó với những bạn ấu ấy thì sớm muộn gì ta cũng bị ảnh hưởng lây.
c. Kết bài:
- Khẳng định sự đúng đắn của câu tục ngữ - Bài học cần chọn bạn mà chơi.
3. Viết bài 1.Mở bài:
2.Thân bài 3 Kết bài
Câu tục ngữ là lời khuyên sâu sắc là bài học bổ ích cho chúng em những học sinh đang ở lứa tuổi dần hình thành nhân cách . Nó giúp em xác lập được một thế đứng vững chắc trước những tiêu cực ngoài xã hội
2. Luyện tập: HS trình bày trước lớp