HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1p

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 257 - 260)

SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Nhóm 1: Thời gian biểu diễn ca Huế

E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1p

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày vào vở

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.

- Giáo viên đánh giá vào tiết sau.

5. Tiến trình hoạt động:

*GV chuyển giao nhiệm vụ

- Tìm những câu văn, câu thơ có phép LK

*Học sinh tiếp nhận - Thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả

+ Đọc yêu cầu.

+ Về nhà sưu tầm.

- Học thuộc hai ghi nhớ - làm bài tập 3

- Soạn: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Kí duyệt:.../3/

Soạn:.../3/

Giảng:7B.../3;7C.../3

Tiết 115:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Giúp HS có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp.

2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo lập văn bản hành chính.

3-Thái độ: Giáo dục HS thói quen học hỏi, tìm hiểu về các loại VB hành chính thông dụng, tính cẩn thận khi viết văn bản hành chính về hình thức trình bày.

4-Năng lực: Phát triển các năng lực như:

+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…

+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nói, viết tạo lập văn bản hành chính.

II- Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học

- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước

2.Chuẩn bị của học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.

III-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học : Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động

- Dạy học nghiên cứu tình huống.

- Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác B. Hoạt động hình

thành kiến thức

- Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác

C. Hoạt động luyện tập

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Dạy học theo nhóm - Đóng vai

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật công đoạn D. Hoạt động vận

dụng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động tìm

tòi, mở rộng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật đặt câu hỏi 2. Tổ chức các hoạt động

A-HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5p 1. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Kích thích HS tìm hiểu chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cặp đôi 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*GV chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động cặp đôi

Căn cứ vào phương thức biểu đạt của các vb, em hãy xác định các vb sau thuộc kiểu văn bản nào trong những kiểu vb bản mà các em đã được học từ lớp 6 đến nay?

a. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương

b. Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài c. Đơn xin nghỉ học - Bình 7A

d. Bài văn tả cảnh bình minh trên biển

e. Báo cáo kết quả kiểm tra học kì I - lớp 7A

*Học sinh tiếp nhận - Thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả

- Dự kiến sản phẩm:

a. Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương - B/c b. Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài - TS c. Đơn xin nghỉ học - Bình 7A - H/c d. Bài văn tả cảnh bình minh trên biển - MT e. Báo cáo kết quả kiểm tra học kì I - lớp 7A - H/c - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-GV kết luận rồi dẫn vào bài: Căn cứ vào phương thức biểu đạt của các vb, các em đã được học kiểu vb TS, MT– L6, B/c – L7. Chúng ta cũng được học về cách làm đơn từ ở L6. Đó là một kiểu VBHC. Một bản B?C về một vấn đề nào đó cũng là VBHC? Vì sao các VB này lại gọi là VB h/c? Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu xem thế nào là vb hành chính ? Những loại vb nào thì ta gọi là vb hành chính ?

B-HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

I- Thế nào là vb hành chính: 15p

1. Mục tiêu: Giúp HS có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, nhóm - Thuyết trình, vấn đáp.

3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*GV chuyển giao nhiệm vụ

+Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 vb.

+Hs đọc các văn bản trong sgk – TL nhóm theo các câu hỏi sau:

?VB đó là vb gì?

?Của ai gửi cho ai?

? Nhằm mục đích gì?

?Hình thức trình bày như thế nào?

?Ba VB này có gì giống và khác nhau? Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với các vb thơ, truyện mà em đã học?

*Học sinh tiếp nhận - Thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết quả

I- Thế nào là vb hành chính:

1.Ví dụ:SGK

- Dự kiến sản phẩm:

-VB 1: văn bản thông báo. của BGH trường gửi các lớpvề k/h trồng cây

-VB 2: giấy đề nghị của tập thể lớp gửi cô giáo CN lớp đề đạt nguyện vọng ....

-Vb 3: B/c của lớp gửi BGH trường về kết quả hoạt động ...

- Hình thức trình bày theo các mục qui định sẵn sau:

-> Cả 3 vb này giống về hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (theo mẫu), nhưng chúng khác nhau về mđ và những ND cụ thể được tr.bày trong mỗi văn bản.

- Các loại VB trên khác các TP thơ văn: Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, còn các văn bản hành chính không phải hư cấu tưởng tượng. Ngôn ngữ thơ văn được viết theo phong cách NT, còn ngôn ngữ các văn bản trên là ngôn ngữ hành chính, đơn nghĩa, chính xác, rõ ràng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt KT

?Khi nào thì người ta viết văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ?

?Mỗi văn bản nhằm mục đích gì ?

+Gv: Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới và ngược lại cấp dưới không dùng thông báo với cấp trên. Đề nghị cũng chỉ dùng trong tr- ường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao.

+Gv: Ba văn bản trên được gọi là văn bản hành chính hoặc văn bản hành chính công vụ.

- Vậy em hiểu thế nào là văn bản hành chính? văn bản hành chính được trình bày như thế nào?

Gv chốt KT ghi bảng->

Hs đọc ghi nhớ

?Em còn thấy loại văn bản nào tương tự như 3 văn bản trên ?

- GV chia lớp thành 2 nhóm tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức

- Dự kiến sản phẩm:

Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận, Quyết định, nghị quyết, đơn từ,...

Một phần của tài liệu Ngữ văn 7 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 257 - 260)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(388 trang)
w