I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức : HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
2. Kĩ năng : HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.
4. Định hướng năng lực được hình thành
+ Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
+ Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp – gợi mở, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. GV : SGK, SGV, phấn màu
2. HS : Đọc trước bài, Sgk, đồ dùng học tập IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định
2 . Bài dạy
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra (5’)
Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình..
Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.
* Kiểm tra bài cũ:
Một HS lên bảng làm bài 70 SGK/30
* Đặt vấn đề: Khi tính toán các em cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. Vậy thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? Để hiểu được vấn đề đó, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
- 1 HS lên bảng làm bài 70 SGK/30
Bài 70 (SGK-30)
2 0
3 2 0
987 9.10 8.10 7.10
2564 2.10 5.10 6.10 4.10
HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về biểu thức (10’)
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về biểu thức, hs thực hiện được các phép tính trong biểu thức.
Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, kiểm tra
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- GV: Cho các ví dụ:
5 + 3 - 2 ; 12 : 6 . 2 ; 60 - (13 - 24 ) ; 4 2
Và giới thiệu biểu thức như SGK:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức
- GV: Cho số 4. Hỏi:
Em hãy viết số 4 dưới dạng tổng, hiệu, tích của hai số tự nhiên?
- GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chú ý mục a.
- GV: Từ biểu thức:
60 - (13 - 24 )
Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
=> Chú ý mục b SGK.
- GV: Cho HS đọc chú ý SGK.
- HS nghe và đọc chú ý sgk
- HS: 4 = 4 + 0 = 4 – 0 = 4 . 1
- HS: Đọc chú ý.
1. Nhắc lại về biểu thức Ví dụ :
a/ 5 + 3 - 2 b/ 12 : 6 . 2 c/ 60 - (13 - 24 ) d/ 4 2
là các biểu thức
*Chú ý:(sgk - 31)
HOẠT ĐỘNG 3: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức (25')
Mục tiêu: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu gợi vấn đề, hoạt động nhóm.
Định hướng phát triển kỹ năng: Vận dụng kiến thức, sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic - GV: Em hãy nhắc lại thứ tự
thực hiện các phép tính đã học ở tiểu học đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc?
- GV: Ta xét trường hợp:
a/ Đối với biểu thức không
- HS thảo luận và trả lời
- HS nghe và ghi bài - HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc phép nhân, chia ta thực hiện phép tính từ
dấu ngoặc:
- GV: - Cho HS đọc ý 1 mục a.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày ví dụ ở SGK và nêu các bước thực hiện phép tính.
- GV: Tương tự cho HS đọc ý 2 mục a, lên bảng trình bày ví dụ SGK và nêu các bước thực hiện.
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
- GV: - Cho HS đọc nội dung SGK
- Thảo luận nhóm làm ví dụ.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét.
♦ Củng cố: Làm ?1 và ?2 SGK.
- GV:
+ Cho HS hoạt động theo nhóm ?1.
+ Hoạt động cá nhân ?2 rồi gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
- HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
-
+ HS hoạt động theo nhóm ?1.
Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và chấm chéo lẫn nhau.
+ 2 HS lên bảng làm ?2, học sinh khác làm vào vở rồi nhận xét, sửa chữa.
- HS: Đọc phần đóng khung SGK.
trái sang phải VD:
a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 b/ 60 : 2. 5 = 30 . 5 = 150
- Nếu có các phép tính céng, trõ, nh©n, chia, nâng lên lũy thừa ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trớc, rồi đến nhân chia và cuối cùng là
đến cộng trừ.
VD: a/ 4. 32 – 5. 6 = 4. 9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 b/ 33. 10 + 22. 12
= 27. 10 + 4. 12 = 270 + 48 = 318
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
(SGK-31) VD:
a) 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]}
=100 : {2. [52 - 27]}
= 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2 b/ 80 - 130 12 42
= 80 - 130 82
= 80 - 130 64= 80 – 66 = 14
?1. TÝnh a/ 62: 4.3 + 2. 52 = 36: 4. 3 + 2. 25 = 9. 3 + 2. 25 = 27 + 50 = 77 b/ 2. (5. 42- 18) = 2(5. 16 – 18) = 2(80 – 18) = 2. 62 = 124
?2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ (6x – 39 ) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3
- GV: Cho HS đọc phần in đậm đóng khung.
- GV: Chỉ ra các sai lầm dễ mắc mà HS thường nhầm lẫn do không nắm qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b/ 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53
3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34
HOẠT ĐỘNG4: Củng cố (4’)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức bài học, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Định hướng phát triển kĩ năng: Sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp -Yêu cầu nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính
- Treo bảng phụ BT 75 SGK, yêu cầu HS lên điền ô
- Yêu cầu làm BT 76 SGK - Lưu ý có thể còn các cách viết khác
Nhắc lại phần đóng khung trang 32 SGK
- Lên bảng điền - Làm BT 76/32
(2+2+2+):2 = 3 2+2-2+2 = 4
Bài 75(SGK-32): Điền số thích hợp vào ô trống
+3 x4 x3 - 4
b) Bài 76: Dùng bốn chữ số 2 22:22 = 1 ; 2:2+2:2 = 2 HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
- BTVN:73, 74,75,76 (SGK- 32)
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi để luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
………
………
………...
12 15 60
5 15 11
Ngày soạn…../……/…….
Ngày dạy :…../…../……..