PHÂN SỐ BẰNG NHAU

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 279 - 283)

CHƯƠNG III. PHÂN SỐ Tiết 69: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

Tiết 70: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Định nghĩa

Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa hai phân số bằng nhau và nhận biết được hai phân số bằng nhau.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

- GV: Ta có:

6 2 3

1  . Hãy xét tích 1.6 và 2.3

Tương tự:

12 6 10

5  . Hãy xét tích của 5.12 và 10.6

(?) Vậy hai phân số b a

d c bằng nhau khi nào?

- GV: Chính xác hoá định nghĩa (SGK)

Bài tập: Cho các phân số sau:

4

; 2 4

;2 2

1

Hãy tìm hai phân số bằng nhau

- HS: 1.6 = 2.3

- HS: 5.`2 = 10.6 (=60) - HS:

b a =

d

c khi a.d = b.c

- HS: Nhắc lại định nghĩa

- HS:

4 2 2

1



 vì (-1).(-4) = 2.2 (= 4)

1.Định nghĩa : Hai phân số

b a và

b

a gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c

Bài tập: Cho các phân số sau:

4

; 2 4

;2 2

1

 . Hãy tìm hai phân số bằng nhau.

4 2 2

1



 vì (-1).(-4) = 2.2 (= 4)

Hoạt động 2: Ví dụ Mục tiêu:

- HS nhận biết được hai phân số bằng nhau hay không bằng nhau.

- HS làm được bài toán tìm x đơn giản dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt độn nhóm.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực hợp tác, năng lực tính toán,…

GV: Nêu ví dụ1:

(?) Hãy giải thích tại sao hai phân số sau bằng nhau, không bằng nhau?

8 6 4

3



;

7 4 3 5 

GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm 3’

HS:

8 6 4

3



 vì (-3).(-8) = 4.6

7 4 3 5 

vì 5.7  3.(-4) HS: Hoạt độngnhóm Kết quả:

2. Ví dụ Ví dụ 1:

8 6 4

3



vì (-3).(-8) = 4.6

7 4 3 5 

vì 5.7  3.(-4)

?1 (SGK.8)

GV gọi đại diện một nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.

(?) Vậy muốn kiểm tra xem hai phân só có bằng nhau không ta làm như thế nào?

GV: Yêu cầu HS làm ?2

(?) Vậy hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài

GV: Giới thiệu ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết:

28 21 4x

a) Ta có 1.12= 3.4 (=12) nên 12

3 4 1 

b) 2.8 = 16  3.8 = 24

nên 8

6 3 2 

c) (-3).(-15) = 9.5 (=45)

nên 15

9 5

3



d) 4.9 =36 3.(-12) -36

nên 9

12 3

4 

HS: Trả lời

HS: Ta có thể khằng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có 1 tích dương, 1 tích âm (theo quy tắc nhân hai số nguyên)

HS:

Hai phân số3

5 và 4 7

 không bằng nhau vì 2 tích a.d và b.c là hai tích trái dấu (1 tích âm, 1 tích dương)

HS: Làm VD2

Ta có: x.28 = 4.21  x

= 3

28 21 .

4 

?2(SGK.8): Ta có thể khằng định ngay các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì trong các tích a.d và b.c luôn có 1 tích dương, 1 tích âm (theo quy tắc nhân hai số nguyên)

Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết:

28 21 4x  Ta có:

28 21 4x

 x.28 = 4.21

 x = 3

28 21 .

4 

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố

Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải một số bài tập trong SGK Phương pháp: Gợi mở- vấn đáp, thuyết trình, Hoạt độngnhóm.

P Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực tính toán,...

GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

Bài 6(SGK)

(?) Muốn tìm x ta làm như thế nào?

Yêu cầu 2HS lên bảng làm

Bài 7(SGK)

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 7, SGK và gọi HS đứng tại chỗ điền.

Bài 8(SGK)

(?) Muốn chứng tỏ b a

 và b

a

 bằng nhau ta làm như thế nào?

GV chốt: Khi đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số, ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Bài 9(SGK)

Yêu cầu HS làm nhanh

GV: Chốt lại kiến thức của bài

HS: Nhắc lại HS: Lên bảng a) Vì

x 6

x.21 7.6 7 21

x 7.6 2 21

 � 

 

� b) Vì

20 7 28 . 20 5

. 28 . 28 5

20

5  

 

y y y

HS: thảo luận theo nhóm đôi rồi đại diện học sinh điền đáp án.

HS: Xét a.b và (-a).(-b) a)Ta có: a.b = (-a).(-b) nên b

a

 = b

a

b) b a

 và b

a vì (-a).b = a.(-b) =(-ab)

HS: 4

3 4 3 

  ; 7

5 7 5 

Bài 6(SGK.8)

a) Vì x 6 x.21 7.6 7  21�  x 7.6 2

 21 

b) Vì

5 20

5.28 y.20 y 28

y 5.28 7 20

  � 

  

Bài 7(SGK.8)

Bài 8(SGK.9)

)Ta có: a.b = (-a).(-b) nên b

a

 = b

a

b) b a

 và b

a vì (-a).b = a.(-b)

=(-ab)

GV chốt: Khi đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số, ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Bài 9(SGK.9) 4

3 4 3 

  ;

7 5 7 5 

Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài

- Học lí thuyết như SGK. *HS: lắng nghe, ghi - Học lí thuyết như SGK.

- Làm các bài + 9, 10.SGK.9.

+ Từ bài 9 đến 13.SBT.7.

+ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa cho mỗi tính chất.=>

GV giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày.

- Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của phân số.

chú. - Làm các bài

+ 9, 10.SGK.9.

+ Từ bài 9 đến 13.SBT.7.

+ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, lấy 2 ví dụ minh họa cho mỗi tính chất. .

=> Buổi sau trình bày - Chuẩn bị bài Tính chất cơ bản của phân số.

V. Rút kinh nghiệm sau bài dạy

………

………

………

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: .../.../... Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua tiết học này, học sinh đạt được:

1. Về kiến thức

- HS phát biểu được tính chất cơ bản của phân số.

- HS bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

2. Về kĩ năng

HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết được một PS có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương

3. Về Phẩm chất

HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm

4. Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ, PBT ghi nội dung trò chơi đồng đội.

+ Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM

Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

* GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ:

- HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau?

Giải thích vì sao 1 3 , 4 1 , 5 1.

2 6 8 2 10 2

     

   ?

- Các nhóm trình bày nhiệm vụ giao về nhà: Nêu các tính chất cơ bản của phân số đã được học ở tiểu học:

Tính chất cơ bản của phân số (có tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0) + Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

+ Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

3. Đặt vấn đề vào bài mới

* Đặt vấn đề: GV trở lại bài của HS 1 và nói: Bằng cách dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. Nếu không dùng định nghĩa hai PS bằng nhau thì Việc viết một PS có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương có còn thực hiện được hay không? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta vào bài hôm nay: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

4. Làm Việc với nội dung mới

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 279 - 283)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(442 trang)
w