MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tiết 21: 12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
chia hết cho 3 và cho 9 thì chúng ta nhận biết như thế nào? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (13’) Mục tiêu: Học sinh nhận xét được đặc điểm một số chia hết cho 9.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
- GV: Em hãy nghĩ một số bất kì rồi trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu có chia hết cho 9 không?
- GV nêu nhận xét như trong SGK:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
- GV hướng dẫn HS giải thích nhận xét trên với hai số 378.
GV: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng theo phân tích cấu tạo số?
GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1;
10 = 9 + 1
GV: Viết tiếp: 378 = 3.(99 + 1) + 7.
(9 + 1) + 8
GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378
- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
378= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8 - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và tính chất chia hết của một tổng.
Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9.
378= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9) = (Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)
- GV : số 378 có bao nhiêu chữ số?
- HS : lấy ví dụ và nhận thấy, hiệu đều chia hết cho 9.
- HS lắng nghe.
HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8
1. Nhận xét mở đầu:
Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
VD1:
378 = 3.100 + 7. 10 + 8 = 3(99 + 1) + 7(9+1) + 8 = 3. 99 + 3 + 7. 9 + 7 + 8 = (7 + 8 + 3) + (3.11. 9 + 7.9) = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
đó là chữ số gì?
- GV: Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các chữ số của số 378?
- GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?
- GV: Tương tự cho HS lên bảng làm với số 247.
247 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
GV: Từ 2 ví dụ trên GV nhấn mạnh nội dung của nhận xét mở đầu HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK
- HS: Trả lời.
- HS: Tổng 3 + 7+ 8 chính là tổng của các chữ số của số 378 - HS: Có chia hết cho 9. Vì các tích đều có thừa số 9.
VD2:
247 = 2. 100 + 4. 10 + 7 = 2(99 + 1) + 4 (9 + 1) + 7 = 2. 99 + 2 + 4. 9 + 4 + 7 = (2+ 4 + 7) + (2. 11.9 + 4. 9) (Tổng các chữ số) + ( Sè 9)
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9 (10’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 9, áp dụng vào bài tập.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV: cho HS đọc ví dụ SGK.
Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?
GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?
GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?
GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 247 => kết luận 2.
GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm
?1. Yêu cầu HS giải thích vì sao?
HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)
= 18 + (Số chia hết cho 9) Số 378 : 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9
HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.
HS: Đọc kết luận 1.
HS: Đọc dấu hiệu SGK
HS: Thảo luận nhóm
2. Dấu hiệu chia hết cho 9:
Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
* Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
?1 – Các số chia hết cho 9 là: 261;
6345.
GV: Cho cả lớp nhận xét.GV đánh giá.
– Các số không chia hết cho 9 là:
1205; 1327.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, áp dụng vào bài tập.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2.
- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.
+ Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
GV: Làm ?2 Để số 157*M 3 thì (1 + 5 + 7 + *) M 3
Hay (13 + * ) M 3 mà 0 ≤ * ≤ 9 Nên * � {2 ; 5 ; 8}
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV để rút ra kết luận.
HS quan sát bài làm của GV.
3. Dấu hiệu chia hết cho 3:
VD1:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + (Số chia hết cho 9)
= 6 + ( Số chia hết cho 9) = 6 + ( Số chia hếtcho 3) Vậy 2031 3 vỡ cả hai số hạng
đều chia hết cho 3.
VD2:
3425 = (3 + 4 + 2 + 5) + (Số chia hết cho 9)
= 14 + (Số chia hết cho 9) = 14 + (Số chia hết cho 3) Vậy 3425 3 vì 14 3
KL1: Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
KL2: Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.
* Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 3 và chỉ những số đó mới chia hÕt cho 3
?2
Để số 157*M 3 thì (1 + 5 + 7 + *) M 3
Hay (13 + * ) M 3 mà 0 ≤ * ≤ 9 Nên * � {2 ; 5 ; 8}
Hoạt động 5: Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị bài Mục tiêu:
- Kiểm tra và đánh giá việc nắm bài tập trên lớp của HS.
- GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS -Củng cố (1’)
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3.
- GV: Một số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? Vì sao? Cho ví dụ?
- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
* Giao nhiệm vụ cá nhân:
+ Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
+Làm bài tập 101; 102; 103; 104;
105, 106, 107 (SGK-41, 42).
* Giao nhiệm nhóm:
+Nhóm 1+3: Làm bài 99/SGK/39.
+ Nhóm 2+4: Làm bài 100/39
HS ghi chép vào trong vở.
- Hướng dẫn học và chuẩn bị bài
* Giao nhiệm vụ cá nhân:
+ Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
+Làm bài tập 101; 102; 103; 104;
105, 106, 107 (SGK-41, 42).
* Giao nhiệm nhóm:
+Nhóm 1+3: Làm bài 99/SGK/39.
+ Nhóm 2+4: Làm bài 100/39 V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
………..
………..
………..
………..
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../...