Các phép tính về phân số

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 422 - 427)

5 . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số 3 4

3. Các phép tính về phân số

HS: Phát biểu. viết công thức tổng quát.

- GV: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm thế nào? viết công thưc thức tổng quát?

- GV: Muốn nhân phân số với một phân số ta làm thế nào? viết công thức?

- GV: Số nghịch đảo của một phân số là gì?

- GV: Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?

- GV: Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân phân số ( Bảng 1 SGK- 63)

- Gọi a

b với a, b  Z, b  0 là 1 phân số A là tử số, b là mẫu số của phân số.

Ví dụ: 1 0 5

; ;

2 3 3

 …

Bài 154 (SGK-64)

 

 

x x

a) 0 x 0; b) 0 x 0

3 3

x 0 x 3

c)0 1 0 x 3; x Z x 1;2

3 3 3 3

x 3

d) 1 x 3;

3 3

x 3 x 6

e)1 2 3 x 6 x 4;5;6

3 3 3 3

 �   � 

  �   �   � � �

  � 

 � �  � �  � � �

2.Tính chất cơ bản về phân số

* Tính chất cơ bản của phân số.

. ; ; 0

.

: ; ( , ) :

a a m

m Z m

b b m

a a n

n UC a b

b b n

 

 �

3. Các phép tính về phân số

* Phép cộng phân số cùng mẫu: a b a b

m m m

  

Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung.

* Phép trừ phân số: a c a c

b d b d

   � �� �

� �

* Phép nhân phân số: .

. .

a c a c b db d

* Phép chia phân số: .

: . ( 0)

. a c a d a d b db cb c c

*Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.

(Bảng1SGK -63)

Hoạt động 2: Luyện tập (30’)

Mục tiêu: Học sinh luyện tập các bài toán về rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

Giải bài tập 155(SGK-64) Điền số thích hợp vào ô vuông:

12 6 .... 21 16 .... 12 ....

    

? Giải thích cách làm?

- GV: Ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?

- GV: cho HS làm bài tập 156(SGK- 64)

? Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?

? Thế nào là phân số tối giản?

- GV: cho HS làm bài tập 158 (SGK-64)

? Nêu cách giải khác ?

- HS: trả lời; giải bài tập.

HS: ...để rút gọn, quy đồng mẫu các phân số...

- HStrả lời - HS trả lời

- HS 1 làm a

- HS 2 làm b

- HS nêu cách khác

Bài155 (SGK-64)

Điền số thích hợp vào ô vuông:

12 6 ..9.. 21 16 ..8.. 12 28

    

 

Bài 156 (SGK -64)

7.25 49 7.(25 7) 7.18 18 2 ,7.24 21 7.(24 3) 7.27 27 3

a      

 

2.( 13).9.10 2.( 13).3.3.2.5 ,( 3).4.( 5).26 ( 3).2.2.( 5).2.13

1.( 1).3 3 ( 1).2.( 1).1 2

b   

   

 

 

 

Bài 158 (SGK – 64) So sánh hai phân số sau:

3 3 1 1 3 1 3 1

, ; à

4 4 4 4 4 4 4 4

   

   � 

   

a v

15 15.27 405 25 25.17 425

, ;

17 17.27 459 27 27.17 459 405 425 15 25

à459 459 17 27

   

 � 

b v

Cách khác:

- GV: Cho HS làm bài tập 161 (SGK -64)

HS1: Câu a, HS2: Câu b,

- 2 HS lên bảng thực hiện:

HS1: Câu a, HS2: Câu b,

15 2

17 1 17

25 2

27 1 27

2 2

:17 27

2 2 15 25

1 1

17 27 17 27

  ���

��

  ��

   

� �

Do

Bài 161 (SGK – 64) Tính giá trị của biểu thức:

2 16 3 2

, 1,6 : 1 :

3 10 3 3

8 5 8.3 24 5 3: 5.5 25

a A  �� �� �� ��

� � � �

  

  

15 4 2 1

, 1, 4. : 2

49 5 3 5

7 15 12 10 11

. :

5 49 15 15 5

3 22 5 3 2 9 14 5

7 15 11 7 3. 21 21 21

b B �� ��

� �

� �

 �  �

� �

       Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’)

Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.

_Học sinh ghi chép vào trong vở.

- Ôn lại những lí thuyết trên.

- Làm bài tập : 162- 165 (SGK) Ôn ba bài toán cơ bản về phân số V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

...

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: .../.../...

Tiết 105: ÔN TẬP CHƯƠNG IIIÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) (TIẾP) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua tiết học này, học sinh đạt được:

1. Về kiến thức

HS hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất. Ba bài toán cơ bản về phân số.

2. Về kĩ năng

Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x, giải ba bài toán cơ bản về phân số.

3. Về Phẩm chất

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài.

- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)

2. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (5’)

Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc cộng hai phân số, trừ hai phân số, nhân hai phân số, quy tắc chia hai phân số.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

? Nêu các phép tính cơ bản với phân số ? viết công thức tổng quát ?

* Phép cộng phân số cùng mẫu: a b a b

m m m

  

Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung.

* Phép trừ phân số: a c a c

b d b d

   � �� �� �

* Phép nhân phân số: . . .

a c a c

b db d

* Phép chia phân số: : . . ( 0) .

a c a d a d

b db cb c c

* Tính chất của phép cộng, phép nhân phân số.

Hoạt động 2: Luyện tập (10’)

Mục tiêu: Học sinh luyện tập dạng toán tìm x, phát biểu được các bài toán cơ bản.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

Bài tập 162(SGK -65) Tìm x biết:

,(2,8 32) :2 90

a x 3  - Hs 1 giải a

Bài tập 162(SGK -65) Tìm x biết:

,(4,5 2 ).14 11

bx 7 14

Y.c hs nhận xét

- Hs 2 giải b

,(2,8 32) :2 90 3

2,8 32 ( 90).2 3 2,8 32 60

2,8 28 10

  

  

  

 

 

a x

x x

x x ,(4,5 2 ).14 11

7 14 11 11

4,5 2 :

14 7 4,5 2 1

2

2 4,5 0,5

2 4

2

 

 

 

 

b x

x x x x x Hoạt động 3: Ôn ba bài toán cơ bản của phân số (25') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được ba bài toán cơ bản của phân số.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 422 - 427)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(442 trang)
w