5 . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số 3 4
2. Dấu hiệu chia hết Bài 1: Điền vào dấu *để
a) 6*2 3 mà không 9 642; 672 b) *53* cả 2; 3; 5; 9 1530
c) *7* 15 *7* 3, 5 375; 675; 975; 270; 570; 870.
Bài 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số 3
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1;
n+2.
Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1)
Hoạt động 3: Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC (10')
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, phân biệt được sự khác nhau của số nguyên tố, hợp số, phát biểu ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 8 ôn tập cuối năm.
? Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
?Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số?
?ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
?BCNN của 2 hay nhiều số là gì?
- GV gọi HS làm câu hỏi 9. 66 SGK
- GV gọi HS làm bài 4 chép:
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) 70x; 84x và x > 8 b) x12; 25x; x30 và 0 < x < 500
(chú ý cả 3 điều kiện một lúc.)
- HS:
+ Giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn1.
+ Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.
+ Tích của hai số nguyên tố là một hợp số.
- Hs làm bài tập.
- Hai HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý
3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC - Số nguyên tố và hợp số:
+ Giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn1
+ Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn 2 ước.
-Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.
- ƯCLN - BCNN
Câu hỏi 9. 66 SGK Điền vào chỗ (…)
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) 70x; 84x và x > 8 b) x12; 25x; x30 và 0 < x < 500
Hoạt động4: Luyện tập (26’) Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng toán tính giá trị biểu thức.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
Bài 171(SGK- 65) Tính giá trị biểu thức
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377 – (98 - 277)
C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3–
0,17:0,1
-5 HS lên bảng
Bài 171 (SGK- 65) Tính giá trị biểu thức:
A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 +79 = 239
B = -377 – 98 + 277 = (-377 + 277) – 98 = -100 – 98 = -198
C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7 . 10 = -17
D = .(-0,4)-1,6.+(-1,2).
D = 2(- 0,4) - 1.2,75 + (-1,2):
E =
GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán?
tính = .(-0,4-1,6-1,2) = .(-3,2) = 11.(- 0,8) = - 8,8
E = = 2.5 = 10
Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.
_Học sinh ghi chép vào trong vở.
- Ôn lại các bài trên
- Tiết sau tiếp tục luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
...
...
...
...
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
Luyện tập dạng toán tìm x.
3.Phẩm chất: Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn 4. Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu.
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (3’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được bài toán cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
? Nêu ba bài toán cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát ?
-Hs trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Luyện tập (40’)
Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng bài toán tính giá trị biểu thức, so sánh biểu thức, dạng toán lập luận.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
Bài tập 176 (SGK-67) a) 115
13(0,5)2 .3+(
24 123 : 60) 119 15
8
b)
6 31 25 , 12 37
1
01 , 0 : ) 415 , 200 0 (112
- GV cho Hs đọc để vào phân tích đề BT a.
- Tương tự cho bài b
GV yêu cầu HS làm kỹ từng bước
- GV gọi 1 HS lên làm câu b.
Cả lớp nhận xét và bổ sung chỗ cần thiết .
GV kết luận và nhắc nhở cẩn thận
- HS đứng tại chỗ phân tích đề - HS làm cẩn thận từng bước
- Hs nhận xét
Bài tập 176 (SGK-67) a)115
13(0,5)2 .3+(
24 123 : 60) 119 15
8
= 24
:47 60) 79 15 (8 3 . 2) (1 15 28 2
= )
47 .24 60 ( 47 3 4. .1 15
28
7 2 5
( ) 1
5 5 5
b)
6 31 25 , 12 37
1
01 , 0 : ) 415 , 200 0 (11
2
=
25 , 37 12) 3 2 12 (1
100 : 1 ) 415 , 200 0 (121
= 3,25 37,25 100 ).
415 , 0 605 , 0 (
=
34 3 100 . 02 ,
1
Bài 174 (SGK-67) So sánh 2 biểu
thức
Cho HS đọc và phân tích đề GV hướng dẫn HS tìm ra cách so sánh dưạ vào 2 phân số cùng tử Gọi 1 HS lên bảng sưả BT
Cả lớp theo dõi nhận xét,GV kết luận
HS đọc và phân tích đề.
Cho HS tự làm
Bài 174 (SGK-67) So sánh 2 biểu thức :
Ta có
) 2002 2001
(
2000 2001
2000
(1)
) 2002 2001
(
2001 2002
2001
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 2002 2001
2001 2000
2002 2001 2001
2000
Bài tập 1
An đọc sách:
Ngày I : 3
1 số trang Ngày II :
8
5 số trang còn lại Ngày III : 90 trang ( hết ) Gọi 2 HS lên chấm điểm
Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp nhận xét bổ xung 9 nếu có )
GV kết luận
- Hs đọc và phân tích đề bài - HS làm bài tập
- Hs nhận xét
Bài tập 1
Bạn An đọc quyển sách trong 3 ngày, ngày thứ I đọc
3
1 số trang.
Ngày thứ II đọc 8
5 số trang còn lại.
Ngày thứ III đọc 90 trang còn lại.
Tìm số trang của quyển sách Giải
90 trang ứng với số phần tổng số trang sách là: 1 1 2 5. 6
30 3 8 24
� �
�� �� (số trang sách)
Số trang của quyển sách là:
90 : 6 360
24 (trang) Đáp số : 360 trang Bài tập 2
Phân tích sơ đồ Lúc đầu
A : B :
A = 5 3B A :
- Hs đọc và phân tích đề
Bài tập 2. Số sách ở ngăn A bằng 5 3
số sách ở ngăn B.Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số sách ở ngăn A bằng
23
25số sách ở ngăn B.Tính số sách lúc đầu ở mỗi ngăn.
Giải
B :
Lúc sau A = 23 25B A : 5
3B + 14 quyển = 23 25B Cho HS làm cả lớp theo nhóm - Nhóm nào làm trước nộp bảng kết quả
GV gọi 1 nhóm lên bảng làm Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ( nếu cần )
GV kiểm tra lại kết quả các nhóm khác và kết luận.
- HS làm bài tập theo nhóm
- Hs nhận xét
Lúc đầu số sách của A bằng 8 3 tổng số sách
14 quyển sách ứng với số phần của tổng số sách là :
48 7 8 3 48
25 (tổng số sách)
Tổng số sách 2 ngăn 14 : 96
48
7 (quyển) Số sách ngăn A lúc đầu 96.8
3 = 36 (quyển) Số sách ngăn B: 96.
8
5 = 60 (quyển) Đáp số : Ngăn A có 36 quyển; ngăn B có:60 quyển
Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.
_Học sinh ghi chép vào trong vở.
Xem lại các BT đã giải
Ôn tập toàn bộ kiến thức số học, hình học .
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
...
...
...
...
...
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM I: MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được các quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số.
2. Kỹ năng: Biết cách rút gọn phân số, so sánh phân số.
Biết thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS
3.Phẩm chất: Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu.
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1
ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm.
Hãy khoanh HSn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
1) Cho: 3 5
= 9
Số thích hợp trong ô trống là:
A : 15; B : 25; C : -15.
HS làm bài trắc nghiệm trên phiếu học tập:
Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm.
1) C : -15 2) B : 1
3) A : 8 9
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt 2) Kết quả rút gọn phân số
5.8 5.6 10
đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37 3) Trong các phân số:
8; 9; 11. 9 10 12
phân số lớn nhất là: : 8; : 9; : 11
9 10 12
A D C
4) viết hỗn số 31
3 dưới dạng phân số.
: 8; : 10; : 1
3 3 3
A B C
. 5) Tính: 18 11 15
24 7 21
: 9; : 0; :1
28 4
A B C
6) Tính:
5 5: .0, 25 9 3
4 1 1
: ; : ; :
3 12 12
A B C
7) Tính:
2 3
3
8 8 8
: ; : ; :
3 3 27
A B C
GV gọi HS lên bảng làm bài.
GV mời HS nhận xét bài làm của rbanj.
GV chốt lại đáp án chính xác, yêu càu HS chữa vào trong vở của mình.
GV: Muốn rút gọn phân số, ta làm thế nào?
-Giáo viên yêu cầu HS làm bài
HS lên bảng làm bại.
HS nhận xét bài làm của bạn.
HS chữa vào trong vở đáp án chinh xác.
HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (
1
) của chúng.
4)
: 10 3
5) : 9 28
6) : 1 12
7) : 8 27
Bài tập 2: Rút gọn các phân số sau:
B A
B C
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt tập 2:
Nhận xét kết quả rút gọn.
- GV: Kết quả rút gọn đã là phmân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài tập 3: So sánh các phân số sau:
a) 14 21và 60
72 b) 11
54và 22 37 c) 2
15
và 24 72
d) 24
49và 23. 45 Giáo viên cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số.
a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có
cùng mẫu dương, so sánh tử.
b) Quy đồng tử, so sánh mẫu.
c) So sánh hai phân số âm.
d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số.
GV gọi 4 HS lên bảng làm bài.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-GV chốt lại kết quả chính xác, yêu càu HS chữa lại vào trong vở.
HS làm bài tập:
HS nhận xét bài trên bảng.
HS: Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).
-HS lắng nghe GV tổng kết lại kiến thức.
-HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS chữa bài vào trong vở.
a) 63 72
b) 20 140
c) 3.10
5.24 d) 6.5 6.2 6 3
Đáp án:
a) 7 8
b) 1 7
c) 1
4 d) 2 Bài tập 3:
14 2 4 60 5 )21 3 6 72 6
11 22 22 )54 108 37
a b
2 24 1 5
)15 72 3 15 24 24 1 23 23
) .
49 48 2 46 45
c
d
Họat động 2 : CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP(8 ph )
Mục tiêu: Học sinh luyện tập dạng bài toán tim x, củng cố lại các kiến thức trong bài.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt GV ôn lại quy tắc và thứ tự thực
hiện phép toán.
GV cho HS làm bài tập 4 a)x:3
2 = 4
15 b) x + 6 5 =
9 7
c) 21
1 14 11
3 11 8
3 8 5
3 5 2
3
. .
. .
x x
x x
GV yêu cầu HS làm bài ở dưới lớp.
GV gọi hai HS lên bảng làm bài câu a, b.
GV mời một HS lên bảng chữa bài câu c.
GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
.
GV chốt lại đáp án chính xác, yêu cầu HS chữa vào trong vở .
-HS làm bài.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS lên bảng làm bài.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-HS lắng nghe, chữa bài vào trong vở.
a) x:
3 2 =
4 15
=> x = 4 15.
3 2 =
12 30
=> x = 2 5
b) x + 6 5 =
9 7
=> x = 9 7 -
6 5 =
18 15 18
14 => x = - 18
1
c) 21
1 14 11
3 11 8
3 8 5
3 5 2
3
. .
. .
x x
x x
x( 11 14
3 11 8
3 8 5
3 5 2
3
. .
.
. ) = 21
1
x( 14
1 11
1 11
1 8 1 8 1 5 1 5 1 2
1 ) = 21
1
x.7 3 =
21
1 => x = 21
1 : 7
3 => x = 9 1
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2 ph) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.
_Học sinh ghi chép vào trong vở. -Ôn tập các phép tính phân số : quy tắcvà các tính chất.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
...
...
...
...
...
...