Tiến trình bài học

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 414 - 422)

5 . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số 3 4

2. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài mới (2’)

Mục tiêu: Học sinh lắng nghe để dẫn dắt vào bài mới.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

- Kiểm tra bài cũ: Nội dung này được lồng ghép trong bài học.

- GV treo một trong số các biểu đồ phần trăm ( dạng cột hoặc ô vuông hoặc hình quạt) và giới thiệu: “ Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, ta thường dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt. Làm thế nào để vẽ được biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.”

Hoạt động 2: Biểu đồ phần trăm (25’)

Mục tiêu: Học sinh hiểu được ví dụ về biểu đồ phần trăm, biểu đồ phần trăm dạng ô vuông, biểu đồ dạng cột, được giới thiệu thêm biểu đồ hình quạt. Biết cách vẽ biểu đồ dạng cột.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

- GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK, GV tóm tắt số liệu lên bảng.

- GV: Để nêu bật và so sánh một

- Một HS đọc ví dụ. 1. Biểu đồ phần trăm Ví dụ:

Một trường có:

cách trực quan các giá trị phần trăm của các loại hạnh kiểm của nhà trường ta có thể biểu diễn các tỉ số này bằng các dạng biểu đồ cột, biểu đồ ô vuông và biểu đồ quạt.

-Treo hình 13, 14 lên để HS quan sát.

- Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông: Ta thể hiện tổng số học sinh của nhà trường là 100%

tương ứng với 100 ô vuông bằng nhau, mỗ ô vuông nhỏ ứng với 1%. 60% HS đạt hạnh kiểm tốt được biểu diễn tương ứng với 60 ô vuông màu trắng. 35% HS đạt hạnh kiểm khá được biểu diễn tương ứng với 35 ô vuông được tô màu…… 5% HS đạt hạnh kiểm tốt được biểu diễn tương ứng với 5 ô vuông còn lại.

GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ dưới dạng ô vuông của bài ví dụ vào giấy ô vuông đã chuẩn bị trước ở nhà.

- GV chỉ vào bảng phụ có vẽ hình 13 và giới thiệu biểu đồ phần trăm dưới dạng cột. GV hỏi: Quan sát biểu đồ và cho biết:

Trên biểu đồ này, tia thẳng đứng ghi gì, tia nằm ngang ghi gì ?

- GV giới thiệu cấu tạo, ý nghĩa cách trục toạ độ trong biểu đồ hình

- HS lắng nghe, quan sát, thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV.

- Quan sát hình 13 SGK, trả lời câu hỏi - Ở biểu đồ hình cột, tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.

- HS vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của GV.

60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 35% đạt hạnh kiểm khá, 5%

là HK trung bình.

* Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông:

Hình 14

* Biểu đồ dưới dạng cột

Các loại hạnh kiểm Hình 13 60%

(tốt)

35%

(khá)

5% (Tb)

%

60

35

5 O

cột và hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hinh cột.

- Gv giới thiệu biểu đồ hình quạt (đọc thêm): Hình HSn được chia thành 100 hình quạt bằng nhu, mỗi hình quạt đó ứng với 1%.

* GV cho HS làm bài tập ?.

- GV gọi 1 HS đọc đề, GV tóm tắt đề lên bảng.

Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt : 6 HS Đi xe đạp : 15 HS Đi bộ ?

- GV gọi một HS lên bảng tính tỉ số phần trăm số học sinh lớp 6B đi xe buýt, xe đạp, đi bộ và sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ cột.

- HS quan sát, lắng nghe.

- 1 HS đọc đề

- HS tính số HS đi bộ là 19 HS.

- Một HS lên bảng tính rồi 1HS lên bảng vẽ biểu đồ.

Ccs học sinh khác làm vào vở.

?.

Số HS đi bộ là:

40 – (15+6) = 19

Tỉ số phần trăm số HS đi xe buýt : 6.100

40 15%

Tỉ số phần trăm số HS đi xe đạp 15.100

37,5%

40 

Tỉ số phần trăm số HS đi bộ 19.100

47,5%

40 

Hoạt động 3: Luyện tập (10') Mục tiêu: Học sinh luyện tập về biểu đồ phần trăm.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

- GV cho HS làm BT 150 (SGK- 61)

- GV cho HS quan sát hình 16 SGK, đọc BT.

-Yêu cầu HS lần lượt trả lời.

Cả lớp đọc và quan sát hình 16 SGK - HS lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.

Bài 150 (SGK-61) Tập đọc biểu đồ

a) có 8% bài đạt điểm 10.

b) loại điểm 7 nhiều nhất.

c) có 0% bài đạt điểm 9.

d) có 32% bài đạt điểm 6.

Tổng số bài kiểm tra là:

16: 32% = 16. 100.32 = 50 bài Hoạt động4: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’)

Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.

_Học sinh ghi chép vào trong vở.

- Phải biết đọc các biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ.

- Phải biết vẽ biểu đồ dạng

cột và dạng ô vuông.

- BT: 151, 153 (SGK-61;62).

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: .../.../...

Tiết 103: LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua tiết học này, học sinh đạt được:

1. Về kiến thức

Củng cố lại kiến thức về tỉ số phần trăm, cách vẽ các loại biểu đồ.

2. Về kĩ năng

Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.

3. Về Phẩm chất

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm.

- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM

Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)

2. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (12’)

Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tỉ số phần trăm, cách vẽ các loại biểu đồ.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

GV cho HS chữa bài 151(SGK-61)

Muốn đổ bê tông, người ta trộn 1 tạ xi măng, 2 tạ cát, 6 tạ sỏi.

a)Tìm tỉ số phần trăm của các thành phần của bê tông.

b) Dựng biểu đồ ô vuông biểu diến các tỉ số phần trăm đó( trên bảng phụ có kẻ ô vuông).

- Gọi hai HS lên bảng lần lượt làm từng câu

- GV nhận xét và cho điểm.

HS1:

Bài 151(SGK-61)

a) Khối lượng của bê tông là:

1 + 2 + 6 = 9 (tạ)

- Tỉ số của xi măng là: .100% 11% 9

1 

- Tỉ số của cát là: .100% 22% 9

2 

- Tỉ số của sỏi là: .100% 67% 9

6 

HS2:

b)Vẽ biểu đồ ô vuông.

Xi măng 11%

Cát 22%

Sỏi 67%

Hoạt động 2: Luyện tập (30’)

Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tỉ số phần trăm, cách vẽ các loại biểu đồ.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

* GV cho HS làm Bài 152 (SGK- 61)

- GV gọi HS đứng tại chỗ đọc và tóm tắt đề bài, giáo viên ghi lại trên bảng.

Cả nước có 13076 trường tiểu học, 8583 trường THCS

và 1641 trường THPT

Dựng biểu đồ hình cột biểu diễn tỉ

-Tóm tắt đầu bài trên bảng.

- Lần lượt HS lên bảng làm

- Cả lớp làm vào vở.

Bài 152 (SGK-61) Giải:

Tổng số các trường phổ thông:

13076+8583+1641=23300 Trường tiểu học chiếm 13076.100% 56%

23300 �

Trường THCS chiếm  37%

số phần trăm các loại trường trên?

- GV: ? Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì trước tiên?

Biểu diễn cột tỉ số của ba loại trường bằng các miền kí hiệu khác nhau.

* GV cho HS làm một bài toán thực tế theo nhóm: Lớp…. có…

học sinh, trong đó có….học sinh nữ, …. Học sinh nam. Vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông biểu thị tỉ lệ phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh nam so với số học sinh cả lớp.

GV gọi đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả. GV gọi các nhóm khác nhận xét và chấm chéo lẫn nhau.

- Ta phải dựng hai trục thẳng đứng (trục tung – ghi phần trăm) và trục nằm ngang (trục hoành – ghi ba loại trường Tiểu học, THCS, THPT)

- HS Hoạt độngnhóm.

Sau đó đại diện một nhóm nhanh nhất lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét chéo lẫn nhau.

Trường THPT chiếm 7%

Vẽ biểu đồ:

60 40

20

Bài 3: BT thực tế- Hoạt độngnhóm.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.

-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.

_Học sinh ghi chép vào trong vở.

- Tiết sau ôn tập chương III.

HS làm các câu hỏi ôn tập vào vở, nghiên cứu trước bảng 1 “ Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số”.

- Bài tập 154, 155, 161.64 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tiểu học học TH CS TH.PT

...

...

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: .../.../...

Tiết 104: ÔN TẬP CHƯƠNG IIIÔN TẬP CHƯƠNG III VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Qua tiết học này, học sinh đạt được:

1. Về kiến thức

HS hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.

2. Về kĩ năng

Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.

3. Về Phẩm chất

- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong Hoạt độngnhóm.

- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực được hình thành:

-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ.

+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)

2. Tiến trình bài học

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’)

Mục tiêu: Học sinh phát biểu được được các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.

So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

Câu 1: 1. Khái niêm phân số

? Thế nào là phân số ? Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0.

Câu 2:

Chữa bài tập 154 (SGK-64)

- GV gọi HS phát biểu các tính chất cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát.

2.Tính chất cơ bản về phân số - GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số viết dạng tổng quát?

? Vì sao bất kỳ phân số nào có mẫu số âm cũng viết được dưới dạng phân số bằng nó với mẫu số dương?

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 414 - 422)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(442 trang)
w