5 . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số 3 4
2. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó
Muốn tìm một số biết m
n của số đó bằng a, ta tínha:m( ,m n N*)
n �
3. Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: a.100%
b
Hoạt động4: Luyện tập (10’) Mục tiêu: Học sinh luyện tập ba bài toán cơ bản của phân số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
Bài 164 (SGK – 65) GV: Cho HS đọc và tóm tắt đề bài và giải.
HS: giải.
- GV: Cho HS giải bài tập 165(SGK-65)
Bài 166 (SGK – 65) - GV: Cho HS đọc đề bài.
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS:
+ Học kì I, số HS giỏi bằng bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?
+ Học kì II, số HS giỏi bằng bằng bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?
+ Số học sinh giỏi tăng thêm ứng với bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?
Bài tập 1*.
viết phân số 14
15dưới dạng tích của hai phân số, dưới
- HS tóm tắt: 10%
giá bìa là 1200đ.
Tính số tiền Oanh phải trả?
- Hs lên bảng giải
- HS: Đọc đề bài.
Nêu cách giải.
- HS đọc đề bài, trả lời các câu hỏi gợi ý và lên bảng giải bài.
HS nêu hướng giải và lên bảng giải.
Bài 164 (SGK-65)
Giải: Giá bìa của cuốn sách là:
1200 : 10% = 12000 (đ) Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
12000 – 1200 = 10800 (đ) Đáp số: 10800 đ
Bài tập 165(SGK-65)
Lãi suất 1 tháng là: 11200 .100% 0,56%
2000000 Bài 166 (SGK – 65)
Học kì I: Số HS giỏi bằng 2
7 số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng 2
9 số HS cả lớp.
Học kì II: Số HS giỏi bằng 2
3 số HS còn lại. Ta suy ra số HS giỏi bằng 2
5 số HS cả lớp.
8 bạn HSG tăng thêm ứng với số phần học sinh của cả lớp là:
2 2 18 10 8
5 9 45 45
(Số học sinh cả lớp) Số HS cả lớp là:8 : 8 8.45 45( )
45 8 HS Số HS giỏi học kỳ I của lớp là:
45.2 10( ) 9 HS Đáp số: 10 HS Bài tập 1*.
viết dưới dạng tích hai phân số:
dạng thương của hai phân số ?
Bài tập 2*.
So sánh hai phân số:
23 25
, à
47 49
a v
8 8
8 8
10 2 10
, à
10 1 10 3
b A v B
GV: sử dụng phân số trung gian thích hợp để thực hiện so sánh.
- HS nêu hướng làm: Tìm phân số trung gian.
- HS 1 làm a - HS 2 làm b
14 2 7 2 7 14 1
. . . ...
15 3 55 3 5 3
viết dưới dạng thương hai phân số:
14 2 5 2 3 14
: : : 3 ...
15 3 7 5 7 5 Bài tập 2*.
23 23 1
/47 46 2 23 1 25 25 25 1 47 2 49 49 50 2
�����
��� a
8 8
8 8 8
8 8
8 8 8
8 8
8 8
8 8
10 2 10 1 3 3
/ 1
10 1 10 1 10 1
10 10 3 3 3
10 3 10 3 1 10 3
3 3
à :10 1 10 3
10 1 10 3
3 3
1 1
10 1 10 3
�
��
��
��
�
� �
b A B m
A B Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’)
Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phần chuẩn bị bài.
_Học sinh ghi chép vào trong vở.
- Ôn lại kiến thức trên.
- Tiết sau ôn tập cuối năm V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY
...
...
...
...
...
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Tiết 106: ÔN TẬP CUỐI NĂMÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức : Ôn tập một số kí hiệu tập hợp: , , , , . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng : Rèn luyện Việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiêu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
3. Về Phẩm chất
- HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài.
- Học sinh tự giác, tích cực, chủ động trong giờ học; thấy được sự gần gũi của toán học với thực tiễn đời sống, thêm yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài 168,170 SGK-66+67.
+ Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (8’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu lại các kiến thưc về tập hợp, phần tử của tập hợp.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
Câu 1: 1.Tập hợp
- Đọc các kí hiệu: , , , , .
- Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
- Câu 2: GV treo bảng phụ ghi nội dung bài Bài 168(SGK-66)
Bài 170(SGK-67)
Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L số lẻ?
- Kí hiệu: , , , , .
Thuộc, không thuộc, tập hợp con, tập rỗng, giao - VD: 5 N; -2 Z; 1.2 N;
N Z ; N Z = N
Bài 168(SGK-66): Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: , , , , .
a) 3.4 Z; b) 0 N;
c) 3,275 N; d) N Z = N e) N Z
Bài 170(SGK-67):
C L = Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết (10’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc chia hết, áp dụng vào làm các bài tập cụ thể.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.
? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ.
- GV cho HS làm bài 1:
Điền vào dấu *để:
a) 6*2 3 mà M 9 b) *53* cả 2; 3; 5; 9 c) *7* 15
- GV cho HS làm bài 2:
Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số 3
- HS Phát biểu các dấu hiệu chia hết SGK.
- HS làm BT 1:
Đứng tại chỗ trả lời.
- HS làm BT 2:
Đứng tại chỗ nêu hướng giải.