MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tiết 47. 6. Tính chất của phép cộng các số nguyên
- GV: Ghi công thức tổng quát:
- HS: Giao hoán, kết hợp cộng với số 0
- HS: Phát biểu nội dung của tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên.
Tiết 47. §6. Tính chất của phép cộng các số nguyên 1. Tính chất giao hoán
* ?1
* Công thức: a + b = b + a
Hoạt động 3: Tìm hiểu Tính chất kết hợp (8 phút) Mục tiêu:
HS phát biểu được tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên Phát triển năng lực:
năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ...
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ...
- GV: Tương tự từ bài làm HS2 dẫn đến phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp.
- GV: Ghi công thức tổng quát.
- GV: Giới thiệu chú ý như SGK
(a+b) + c = a + (b+c) = a + b + c
♦ Củng cố: Làm 36b.78 SGK - GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- HS: Phát biểu nội dung tính chất kết hợp.
- HS: làm bài 36b SGK - HS: thực hiện yêu cầu.
2. Tính chất kết hợp
* ?2
* Công thức:
(a+b)+c = a+ (b+c)
* Chú ý: SGK. 78
Hoạt động 4:Tìm hiểu Cộng với 0 (4 phút) Mục tiêu:
HS nêu được tính chất cộng với số 0 trên tập hợp số nguyên Phát triển năng lực:
năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ...
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ...
- GV: Cho ví dụ: (- 16) + 0 = - 16
Hãy nhận xết kết quả trên?
- GV: Tính chất cộng với số 0 và công thức tổng quát.
♦ Củng cố: Làm 36a.78 SGK - GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- HS: Phát biểu nội dung tính chất cộng với 0 - HS: làm bài 36a SGK
3. Cộng với 0 a + 0 = a
Hoạt động 5: Tìm hiểu Cộng với số đối (13 phút) Mục tiêu:
HS nhắc lại được số đối của số nguyên a. Nêu được tính chất cộng với số đối trên tập hợp số nguyên.
Phát triển năng lực:
năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, ...
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, ...
- GV: Giới thiệu: Số đối của a.
Ký hiệu: - a
? Em hãy cho biết số đối của – a là gì?
- GV: - (- a) = a
- GV: Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a (hay - a) là số gì?
- GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.
- GV: Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a (hay - a) là số gì?
- GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.
- GV: Giới thiệu số đối của 0 là 0
- 0 = 0
- GV: Hãy tính và nhận xét:
(-10) + 10 = ? 15 + (- 15) = ?
- GV: Dẫn đến công thức a + (- a) = 0
- Ngược lại: Nếu a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau?
- GV: Ghi a + b = 0 thì a = - b và b = - a
♦ Củng cố: Tìm x, biết:
a) x + 2 = 0 b) (- 3) + x = 0
- GV: yêu cầu HS làm ?3 Hoạt độngnhóm
Gợi ý: Tìm tất cả các số nguyên trên trục số.
- HS: Số đối của – a là a
- HS: Là số nguyên âm.
- HS: a = 5 thì - a = - 5
- HS: Là số nguyên dương.
- HS: a = - 3 thì – a = - (- 3) = 3
- HS: Lên bảng tính và nhận xét.
- HS: a và b là hai số đối nhau.
- HS: Thảo luận nhóm.
4. Cộng với số đối
* Số đối của a. Ký hiệu: - a - (- a) = a
- 0 = 0
a + (- a) = 0 Nếu: a + b = 0 thì
a = - b và b = - a
* ?3
- GV: Kiểm tra, ghi điểm.
V. Củng cố - hướng dẫn học và chuẩn bị ở nhà - Củng cố: (03 phút)
+ GV yêu cầu HS nhắc lại Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
+ Làm bài 39 SGK. 79
a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11)
= (1 + 9) + [(- 3) + (- 7)] + [5 + (- 11)]
= [ 10 + (- 10)] + (- 6)
= 0 + (- 6) = - 6
+ HS: làm bài tập.
+ GV nhận xét giờ học.
- hướng dẫn học và chuẩn bị bài về nhà: (02 phút)
Học bài ở nhà, làm bài tập 37 -> 46 SGK.78; 79; 80.
Chuẩn bị “ Tiết 48. Luyện tập”
Nhiệm vụ nhóm:
+ Nhóm 1+2: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? viết dạng tổng quát.
+ Nhóm 3+4: Chữa bài 37SGK.78.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../... Tiết 48. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS nắm chắc phương pháp và thực hiện tốt các bài toán về cộng hai số nguyên, các dạng toán tính nhanh nhờ vào tính chất kết hợp, tính tổng các số đối nhau và sử dụng các phép tính này trên máy tính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, thực hiện nhanh, chính xác các phép tính cộng số nguyên.
3. Phẩm chất: Có ý thức liên hệ các kiến thức đã học vào thực tiễn, yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
-Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập luyện tập.
Phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập luyện tập.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp đàm thoại, đối thoại, vấn đáp, thuyết minh, Hoạt độngnhóm.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức
2. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (6 phút)
Mục tiêu: HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên. Làm tốt một số bài tập đơn giản.
Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác ...
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm...
Các nhóm lên báo cáo kết quả nhiệm vụ giao về nhà
+ Nhóm 1+2: Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? viết dạng tổng quát.
+ Nhóm 3+4: Chữa bài 37SGK.78.
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV: nhận xét - GV: ghi bài
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả nhiệm vụ giao về nhà
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Mục tiêu: HS nắm chắc phương pháp và thực hiện tốt các bài toán về cộng hai số nguyên, các dạng toán tính nhanh nhờ vào tính chất kết hợp, tính tổng các số đối nhau và sử dụng các phép tính này trên máy tính.
Phát triển năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác...
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, hợp tác nhóm...
- GV: tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện giải các bài tập
* Dạng 1. Tính - tính nhanh - GV: yêu cầu HS chữa bài 39 SGK.79, bài này đã áp dụng các tính chất nào đã học?
- GV: Hướng dẫn cách giải khác:
+ Nhóm riêng các số nguyên âm, các số nguyên dương.
+ Hoặc: (1+9) + [(-3) + (-7)] + 5 + (-11)
= [10 + (-10)] + (- 6)
= 0 + (- 6) = - 6 - GV: gọi HS trả lời bài 40 SGK.79
- GV: Nhắc lại: Hai số như thế nào gọi là hai số đối nhau?
- GV: Gọi 3 HS lên bảng trình
- HS: Tính chất giao hoán, kết hợp.
- HS: theo dõi GV hướng dẫn cách khác
- HS: Lên bảng thực hiện.
- HS: Lên bảng thực hiện