10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 78 - 82)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tiết 19: 10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT

TỔNG HOẠT ĐỘNG 2: NHẮC LẠI VỀ QUAN HỆ CHIA HẾT Mục tiêu: Học sinh phát biểu lại được về quan hệ chia hết.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- GV: Cho HS nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?

- GV: Cho ví dụ 6: 3=2 dư 0

? Nhận xét số dư của phép chia 6 cho 3 ?

- GV: Giới thiệu 6 chia cho 3 có số dư bằng 0, ta nói 6 chia hết cho 3 và ký hiệu: 6 M 3

=> Dạng tổng quát: a Mb.

- GV: Cho ví dụ 6: 4=1 dư 2 + Cho HS nhận xét số dư của phép chia

+ Giới thiệu 6 chia cho 4 có số dư bằng 2, ta nói 6 không chia hết cho 4 và ký hiệu:

6M4

=> Dạng tổng quát:

- HS: Định nghĩa SGK.

- HS: Số dư bằng 0.

- HS: Lắng nghe, ghi chú

- Số dư bằng 2 là một số khác không

- HS: Lắng nghe, ghi chú

1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:

Định nghĩa : Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b. k

* Ký hiệu a chia hết cho b là a M b.

* Ký hiệu a không chia hết cho b là a M b.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động hình thành kiến thức : TÍNH CHẤT 1 Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất 1, áp dụng vào bài tập cụ thể.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời.

- GV: Từ câu a em rút ra nhận xét gì?

- GV: Tương tự.Từ câu b em rút ra nhận xét gì?

- GV: Vậy nếu a M m và b M m thì ta suy ra được điều gì?

- GV: Giới thiệu:

+ Ký hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo.

+ Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m � N ; m � 0.

+ Ta có thể viết a + bMm hoặc (a + b)Mm

- GV: Tìm 3 số tự nhiên chia hết cho 4?

- GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không?

a/ 60 – 12 b/ 12 + 40 + 60

- GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quát như SGK.

- GV: Cho HS đọc tính chất 1 SGK.

- GV: Viết dạng tổng quát như SGK.

- GV: Sau khi học tính chất 1 về tính chất chia hết của một

- HS: Cho ví dụ về hai số chia hết cho 6, tính tổng của chúng và trả lời câu hỏi của đề bài .

- HS: Nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6.

- HS: Trả lời như nội dung câu a.

- HS: Nếu a Mm và b M m thì a + b M m

- HS: lắng nghe, ghi chú

- HS: Có thể ghi 12; 40;

60

HS: Trả lời.

- HS: Đọc chú ý SGK.

- HS: Đọc phần đóng khung SGK/34.

?1

a, 18 M 6 ; 24 M 6

Tổng 18 + 24 = 42 M 6 b, 14 M 7 ; 56 M 7

Tổng 12 + 56 = 70 M 7 Nhận xét: Nếu a Mm và b Mm thì (a+b) M m

Tổng quát:

a M m và b M m => (a +b) M m - Kí hiệu => đọc là suy ra hoặc kéo theo.

- Ta có thể viết a + b M m hoặc (a + b) M m đều được.

VD: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 4 không?

a) 60 – 12 M 4 b)12 + 40 + 60 M 4

* Chú ý : (SGK-34)

a) a M m và b M m => a - b M m

b) a M m; b M m và c M m => (a + b + c) M m

Tính chất: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

a M m và b M m và c M m

tổng. Từ nay, để xét xem tổng (hiệu) có chia hết cho một số hay không, ta chỉ cần xét từng thành phần của nó có chia hết cho số đó không và kết luận ngay mà không cần tính tổng (hiệu) của chúng.

HS: Hoạt động nhóm.BT:

Không làm phép tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không?

a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77

- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện.

- HS hoạt động nhóm.

=> (a + b + c) M m Bảng phụ ghi bài tập:

Không làm phép tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không?

a) 33 + 22 b) 88 – 55 c) 44 + 66 + 77

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động luyện tập : TÍNH CHẤT 2 Mục tiêu: Học sinh phát biểu được tính chất 1, áp dụng vào bài tập cụ thể.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

- GV: GV cho HS đọc và làm

?2

- GV: Tương tự bài tập ?1, cho HS rút ra nhận xét ở các câu a, b

- GV: Vậy nếu a M m và bMm thì ta suy ra được điều gì ? - GV: Hãy tìm 3 số, trong đó có một số không chia hết cho 6, các số còn lại chia hết cho 6.

- GV: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?

a/ 61 - 12 b/ 12 + 36 + 61

- GV: Dẫn đến từng mục a, b

- HS: Đứng tại chỗ đọc đề và trả lời.

- HS rút ra nhận xét.

- HS: Nếu a Mm và b M m thì a + b M m

- HS: Có thể cho các số:

12; 36; 61

- HS: Trả lời.

- HS: Đọc chú ý SGK.

3. Tính chất 2

?2

a, 14 M4 ; 20 M 4

=> Tổng: (20 + 14) M 4 12 M 5; 30 M 5

=> Tổng: (12 + 30) M 5 Tổng quát:

a M m và b M m thì a + b M m

VD: Tính và xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không?

a/ 61 - 12 M 6 b/ 12 + 36 + 61 M 6

* Chú ý: (Sgk)

phần chú ý và viết dạng tổng quát như SGK.

- GV: Cho HS đọc tính chất 2 SGK.

- GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3; ?4

- GV nhận xét, đánh giá các nhóm.

- HS: Đọc phần đóng khung (SGK-35)

- HS: Hoạt động nhóm làm bài.

a) a M m và b M m => (a - b) M m

b) a M m và b M m và c M m

=> (a + b + c) M m

?3

80 + 16 M 8 ; 80 - 16 M 8 80 + 12 M 8 ; 80 - 12 M 8 32 + 40 + 24 M 8 ;

32 + 40 + 12 M 8

?4

VD: 8 M3 và 7 M3

=> 8 + 7 = 15 M 3 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động vận dụng: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Mục tiêu: Học sinh luyện tập tính chất chia hết của một tổng.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Định hướng phát triển: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa.

- GV nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng khi “ Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư ” ví dụ câu c bài 85 (SGK-36): 560 M 7 ; 18 M 7 (dư 4) ; 3 M 7 (dư 3) =>

560 + 18 + 3 M 7 (Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 M 7)

HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 6: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI (1’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà.

GV Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà

HS ghi chép vào trong vở 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát.

- Nhiệm vụ cá nhân:

+ Làm bài tập : 86; 87; 88; 89;

90 (SGK-36)

+ Ôn lại các dấu hiệu chia hết

cho 2, cho 5.

- Nhiệm vụ nhóm:

+ Nhóm 1+3: Trình bày bài 87/SGK-36

+ Nhóm 2+4: Trình bày bài 88/SGK-36

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY

………..

………..

………..

………..

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy: .../.../...

Một phần của tài liệu Giáo án toán 6 soạn theo cv 5512 phát triển phẩm chất, năng lực (trọn bộ) (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(442 trang)
w