* Yêu cầu chung:
1. Yêu cầu về kỹ năng
- Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học văn học.
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận; bố cục rõ ràng, hành văn mạch lạc, trong sáng.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt,…;
- Khuyến khích các bài viết sáng tạo 2. Yêu cầu về kiến thức:
- Trên cơ sở cảm nhận cảnh thiên nhiên, sinh hoạt cua bản thân , học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục và đảm bảo được các ý sau:
* Yêu cầu cụ thể:
1 . Phần mở bài :
- Giới thiệu những cảm nhận chung nhất về thời khắc rất thiêng liêng trong đời học sinh: Lần đầu tiên bước chân đến ngôi trường cấp 3 đây mới mẻ .
Ấn tượng đặc biệt của em về thời khắc đó . 2 . Phần thân bài :
- Trình bày lần lượt cảm nghĩ của em theo một trình tự hợp lý . + Cảm nghĩ về thiên nhiên - cảnh vật .
+ Cảm nghĩ về những con người xung quanh em: Thầy cô bạn bè... ?
+ Cảm xúc thật sự của bản thân mình khi đón nhận sắc trời thu , những biến động trong cuộc đời khi vào học ở một ngôi trường mới...
3 . Phần kết bài :
- Thâu tóm lại tinh thần và nội dung cơ bản đã trình bày ở trên đồng thời lưu lại những cảm xúc và suy nghĩ nơi ngươì đọc .
c/ Kết bài:
- Khẳng định vấn đề vừa trình bày.
- Khơi dậy lòng yêu thiên nhiên, quê hương xứ sở.
2. Cách cho điểm
Từ 9- 10 điểm: bài viết đạt yêu cầu, có cảm xúc, sáng tạo
Từ 6- 8 điểm: bài viết đạt ắ yờu cầu, cú cảm xỳc, mắc 1 -2 lỗi chớnh tả.
Từ 4- 6 điểm: bài viết đạt ẵ yờu cầu, mắc 2- 4 lỗi chớnh tả.
Từ 2- 4 điểm: bài viết đạt 1/3 yêu cầu, mắc 3- 5 lỗi chính tả Từ 0 – 2 điểm: bài viết lan man, lạc đề, có một số ý nhỏ
( Gv linh hoạt trong chấm bài)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Thao tác1. A – Đề bài :
Ra đề bài viết .
Giáo viên ghi đề bài lên bảng .
* Thao tác2 . Hướng dẫn học sinh cách làm bài .
* Thao tác 3 .
- Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận về yêu cầu từng phần của bài viết . Sau đó đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình . - Giáo viên củng cố bổ sung gợi ý .
Cảm xúc của em ngày đầu tiên bước chân đến ngôi trường cấp 3.
B – Hướng dẫn làm bài : I . yêu cầu cơ bản : 1 . Yêu cầu về nội dung .
- Cảm nghĩ chân thực về ngày đầu tiên bước chân đến ngôi trường cấp 3
- Giá trị của bài viết nằm ở trong cách cảm , cách nhìn và khả năng bộc lộ cảm xúc ở mỗi học sinh . Điểm lưu ý là cảm xúc phải chân thật .
2 . Yêu cầu về hình thức : - Trình bày sạch đẹp . - Chia bố cục hợp lí . II . Dàn ý đại cương .
- Ngày thứ 7 – tuần 3 nộp bài .
Ngày soạn:06/ 09/ 2016 Tiết : 10->16
Chuyên đề: THỂ LOẠI TỰ SỰ DÂN GIAN
A/ Mục tiêu chủ đề:
Giúp học sinh:
1/ Kiến thức:
- Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng của cộng đồng là lẽ sống và niềm vui của người anh hùng thời xưa; Hiểu được bài học giữ nước và nguyên nhân mất nước của người xưa qua bi kịch của An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.; Hiểu được mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm.
- Củng cố kiến thức về tự sự dân gian qua các thể loại cụ thể: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích.
2/ Kĩ năng:
- Đọc - hiểu thể loại tự sự dân gian theo đặc trưng thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích.
- Vận dụng hiểu biết về tự sự dân gian, sử thi, truyền thuyết, cổ tích để đọc- hiểu văn bản trong và ngoài sách giáo khoa.
3/ Thái độ:
- Có thái độ sống đúng đắn với cộng đồng, xã hội; biết điều chỉnh cách sống tốt đẹp hơn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử.
4/ Trọng tâm chủ đề:
- Đặc trưng của thể loại tự sự dân gian: nội dung; nghệ thuật đặc sắc: kể chuyện, xây dựng nhân vật 5/ Năng lực cần phát triển:
- Có cái nhìn chân thực về lịch sử Việt Nam từ góc độ lịch sử, văn học.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận về một vấn đề văn học.
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận,...khi học tập, nghiên cứu một vấn đề văn học.
C/ Chuẩn bị:
1/ Học sinh: sgk, vở soạn…
2/ Gv: - sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo,...
- Phát vấn, trao đổi, thảo luận, ....tích hợp kiến thức lịch sử...
- Kể diễn cảm, diễn kịch,…
- Phiếu học tập:
+ Đặc điểm chung của tự sự dân gian là gì?
+ Tự sự dân gian có những thể loại nào?
+ Kể tóm tắt văn bản: Đăm Săn, An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy.
+ Nhận xét về nhân vật: Đăm Săn, Tấm, An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy.
+ Đánh giá nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật.
D/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số, đồng phục.
2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở soạn của học sinh.
3/ Bài học:
Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động
của Hs
Năng lực hình thành Nội dung 1:
A/ Tìm hiểu tự sự dân gian:
1/ Đặc điểm của tự sự:
- Cốt truyện - Nhân vật - Sự kiện - Ý nghĩa
2/ Khái quát đặc trưng của thể loại tự sự dân gian:
Thể loại tự sự dân gian nổi bật với đặc điểm: các tác phẩm đều có cốt truyện, có thể kể lại hoặc tóm tắt được. Tác phẩm tự sự với mức độ khái quát cuộc sống cao, hiện lên nhiều mặt của cuộc sống, chủ đề phong phú; cốt truyện nặng về hư cấu với hệ thống nhân vật được khắc họa nhiều mặt, chú trọng miêu tả hành động của nhân vật, nhân vật có xu hướng được xây dựng theo bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa. Truyện dân gian có thời gian và không gian phiếm chỉ.
3/Các thể loại tự sự dân gian: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười trên các phương diện: đề tài, chức năng, thi pháp.
Hoạt động2 : - Tự sự là gì?
- Đặc điểm của tự sự dân gian?
Em hãy lấy ví dụ minh họa?
Gv nhận xét, củng cố.
Em cho biết, trong các thể loại của VHDG thể loại nào thuộc loại hình tự sự?
Gv chốt vấn đề, mở rộng
* Hết tiết 1
Hs trả lời:
Tự sự có cốt truyện, nội dung phong phú, có nhiều tuyến nhân vật:
chính – phụ, phản diện – chính diện,..
Hs lấy ví dụ.
Hs khác nhận xét
Giải quyết vấn đề
Hợp tác Giao tiếp tiếng Việt Sử dụng ngôn ngữ Tư duy sáng tạo
B/ Một số thể loại tự sự dân gian:
Nội dung 2:
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi Đăm Săn)
I . Giới thiệu chung :
1 . Vài nét về sử thi dân gian:
Có hai loại .
a . Sử thi thần thoại
Vớ dụ : Đẻ đõt đẻ nước (Mường) Aồm ệt luông (Thái)
=> Kể vài sự hình thành thế giới , sự ra đời của muôn loài , sự hình thành các dân tộc , và các vùng cư trú cổ đại của họ , sự xuất hiện
Hoạt động 2:
* Thao tác 1 : Đọc tìm hiểu phần tiểu dẫn SGK .
-Em hãy cho biết phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì ? -Giáo viên củng cố .
Hs chia nhóm nhỏ thảo luận.
-Học sinh thảo luận trả lời .
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hợp tác Giải quyết vấn đề
Giao tiếp tiếng Việt.
của nền văn minh anh hùng.
b . Sử thi anh hùng :
Ví dụ : Đăm Săn , Dăm Di , Xinh Nhã , Khinh Dú
-> kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng anh hùng , trong loại này sử thi Đăm Săn được biết đến rộng rãi hơn cả.
2 / Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn:
II . Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây . 1 . Vị trí đoạn trích .
Nằm ở đoạn giữa tác phẩm
2 . Đại ý : Đoạn trích miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù địch Mtao Mxây , cuối cùng Đăm Săn đã thắng . Đồng thời thể hiện niềm tự hào của lủ làng về người anh hùng của mình.
3 . Phân tích đoạn trích :
a . Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn .
* Đăm Săn khiêu chiến lần 1 : - Nhà Mtao Mxây: đầu sàn đẽo hình trăng, ...-> rộng rãi, sang trọng.
- Đăm Săn thách thức , đến tận nhà Mtao Mxây “Ơ diêng , ơ diêng” xuống đây ta thách nhà ngươi đọ dao …
-Mtao Mxây bị động, sợ hãi nhưng vẫn ngạo nghễ “Ta không xuống đâu diêng ơi : Ta đang còn bận ôm vợ…”
* Đăm Săn khiêu chiến lần 2.
- Thái độ Đăm Săn quyết liệt hơn . “Ngươi không xuống ư ? Ta lấy … mà xem”
- Mtao Mxây xuống
- Mtao Mxây: đầu như đầu cú....-> NT so sánh.-> dữ tợn, hung ác như ng dáng vẻ, tần ngần, do dự.
* Diễn biến so tài: .
- Hai bên lần lượt múa kiếm .
+ Mtao Mxây múa trước : lạch xạch như quả mướp khô...-> NT so sánh độc đáo: kém cỏi nhưng vẫn tự tin, ngạo mạn: “ta đây là một tướng....hay sao?”
-> Đăm Săn không nhúc nhích: NT đòn bẩy:
làm nổi bật h/ ảnh anh hùng.
+ Đăm Săn múa sau : “Một lân xốc tới....Một lần xốc tới....-> không gian rộng lớn, tốc độ phi thường.-> sức mạnh, tài năng của người anh hùng.
* Diễn biến trận đánh.
- “Mtao Mxây bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông – vung giao chém một cái , nhưng chỉ trúng một cái chão cột trâu”
-> Đăm Săn ăn miếng tràu của Hơ Nhị – chàng khỏe hơn : “Chàng múa trên cao như gió bão .Múa dưới thấp như cơn lốc
-Dựa vào sách giáo khoa em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung sử thi Đăm Săn
Gv củng cố.
* Thao tác 2 . Tìm hiểu đoạn trích :
-Đoạn trích nằm ở đoạn nào trong tác phẩm .
- Qua phần đọc em hãy cho biết đại ý đoạn trích ?
-Đăm Săn khiêu chiến như thế nào và thái độ của hai bên ra sao ?
Gv:Bao giờ sử thi cũng miêu tả “ tài” của địch thủ trước, tài của người anh hùng sau-> nt so sánh, miêu tả đòn bẩy: đề cao người anh hùng.
-Diễn biến cuộc so tài như thế nào ? Tài năng của hai tù trưởng được thể hiện ra sao ? Tìm những chi tiết miêu tả hành động của hai vị tù trưởng
? và so sánh tài năng của họ qua hành động ?
Gv:
Các hình ảnh đem ra làm chuẩn so sánh đều lấy từ TG thiên nhiên, vũ trụ. Dùng vũ trụ để đo kích cỡ nhân vật là cách phóng đại đề cao người anh hùng -> NT của sử thi.
Hs tóm tắt tác phẩm Hs khác nhận xét
Hs trả lời
Hs trả lời:
ĐS đến nhà Mtao Mxây gọi hắn xuống.
Mtao Mxây không xuống.
Hs trả lời:
Mtao Mxây múa lạch xách như quả mướp khô.
Đăm Săn sức mạnh phi thường:....
Giải quyết vấn đề
Giao tiếp tiếng Việt.
Giải quyết vấn đề
Tư duy sáng tạo Đọc- hiểu văn bản
.... Múa chạy nước kiệu quả núi ba lần rạn nứt , ba đồi tranh...”(số 3).
- Mtao Mxây vừa chạy vừa chống đỡ.
- Đăm Săn đâm trúng Mtao nhưng không thủng ( thần Sắt, trang bị kĩ càng)
-> Đăm Săn nhờ có ông trời trợ giúp “chàng chộp cái chày ném vào vành tai ( chỗ hiểm) Mtao Mxây …
- Đăm Săn truy đuổi Mtao đến cùng -> Mtao giả dối cầu xin tha mạng.
=>Kết quả : - Mtao Mxây thất trận . Đăm Săn cắt đầu Mtao Mxây bêu ngoài đường”
b. Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng.
* Thái độ và tình cảm của những người nô lệ của Mtao Mxây đối với Đăm Săn .
- Lần thứ nhất: Đăm Săn gõ vào một nhà - Lần thứ 2: gõ vào tất cả các nhà
- Lần thứ 3: gõ vào mỗi nhà
-> Tất cả đều được hươn gứngn hiệt tình.
-> Số nhiều( số 3- tự sự dân gian) -> Sự lặp lại có biến đổi, phát triển
=> Lòng mến phục , thái độ hưởng ứng tuyệt đối . Tất cả nhất trí coi chàng là tù trưởng , là anh hùng của họ. Sự hòa hợp, thống nhất thành một nhóm đông hơn.
c. Cảnh ăn mừng chiến thắng
* Thái độ của dân làng Đăm Săn với chiến thắng của tù trưởng .
(Đăm Săn hòa với tôi tớ dân làng ăn mừng chiến thắng . Nhà Đăm Săn đông nghịt khách tôi tớ chật ních cả nhà …)
-> Họ mến phục – Tự hào vui mừng trước chiến thắng của tù trưởng .
* Thái độ cuả các tù trưởng xung quanh,bạn bè . Họ đồng tình và nể phục – tôn vinh Đăm Săn .
* Muông thú, chim chóc: “Lươn trong hang, giun trong bùn, rắn hổ,....vui thế”
* Ý nghĩa : Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi , khát vọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi và khát vọng của cả cộng đồng.
- Hinh ảnh Đăm Săn: chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn...uống không biết say,....biết chán....đầu đội khăn...như chàng....ngực quấn chéo...trong bụng mẹ”
-> Đó là sức mạnh, vẻ đẹp cở sơ, hoang dã, mộc mạc, giảnd ị, gần uũi với núi rừng với tiếng cồng chiêng củan gười Ê- đê cổ đại.
=> Người anh hùng Đăm Săn được cả cộng đồngo ôn vinh tuyệt đối
Qua chiến thắng của cá nhân anh hùng cho thấy sự vận động lịch sử của cả thị tộc.
c . Nghệ thuật của đoạn trích .
- Cuộc chiến có gây nên cảm giác rùng rợn, ghê sợ không?
- Cuộc giao chiến cũng không hề đổ máu ghê rợn , cũng không có hình ảnh dân làng tan tác sau cuộc chiến . Mà chỉ tập trung miêu tả cảnh tưng bừng tấp nập , sung sướng của mọi người sau chiến tranh . - Thái độ và tình cảm của cộng đồng ngươì Êđê đối với chiến thắng của Đăm Săn như thế nào ?
Gv gợi ý: Đăm Săn gõ vào nhà dân mấy lần? Các lần có sự khác nhau không?
- Điều đó có ý nghĩa gì?
- Tôi tớ của kẻ thù Đăm Săn với Đăm Săn ?
- Cảnh ăn mừng được miêu tả ntn ? có những ai tham dự, chung vui?
- Qua việc miêu tả tình cảm và thái độ của cộng đồng người Ê đê đối với Đăm Săn ? Tác giả dân gian muốn nói lên ý nghĩa gì ?
- Hình ảnh Đăm Săn trong lễ ăn mừng chiến thắng được miêu tả ntn? Nghệ thuật gì?
- Tìm những nét đặc sắc về
Đăm Săn 3 lần hỏi, đập phên,.. như để chắc sự đồng thuận của dân làng,...
Tất cả như ủng hộ, vui mừng: các tù trưởng, bạn bè, chim muông,..
Tìm các biện
Hợp tác Đọc- hiểu Tư duy Giải quyết vấn đề
Giao tiếp tiếng Việt.
Đọc – hiểu Giải quyết vấn đề
Giao tiếp tiếng Việt
Hớp tác Giải quyết vấn
* Nghệ thuật so sánh phóng đại : + So sánh :
. So sánh tương đồng .(…) . So sánh tương phản (…) . So sánh tăng cấp (…) + Phóng đại :
- Các hình ảnh , sự vật được đưa ra làm chuẩn trong so sánh đều lấy từ thiên nhiên vũ trụ .
* Nghệ thuật lựa chọn chi tiết miêu tả . - Đoạn trích miêu tả cuộc giao đấu nhưng không nói nhiều về chết chóc mà nói nhiều về việc ăn mừng chiến thắng .
=> Kể về chiến tranh mà lòng vẫn hướng về cuộc sống thịnh vượng , no đủ , sự đoàn kết thống nhất và lớn mạnh của cộng đồng tộc người .Điều đó nói lên được khát vọng lớn lao mà tộc người cùng thời đại gởi gắm vào những cuộc chiến tranh thống nhất buôn làng , đồng thời cũng nói lên được cả tầm vóc lớn lao của người anh hùng đói với lịch sử cộng đồng
III . Luyện tập :
- Thần linh (ông trời) cũng tham gia vào trận chiến của con người .
- Quan hệ giữa thần linh và con người gần gũi mật thiết .
- Tuy vậy thần linh chỉ đóng vai trò là “gợi ý” “cố vấn” chứ không quyết định kết quả cuộc chiến . Mà kết quả đó vẫn tùy thuộc vào hành động của người anh hùng .
nghệ thuật sử thi qua đoạn trích?
- Những chi tiết nào trong đoạn trích mà tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật so sánh – phóng đại để miêu tả?
- Qua việc lựa chọn chi tiết miêu tả như vậy em thấy tác gỉa dân gian có dụng ý gì ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập – đề bài SGK . - Giáo viên gợi ý
Theo anh chị, vai trò của thần linh và vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn được thể hiện như thế nào?
pháp nghệ thuật, lấy ví dụ. Chỉ ra tác dụng.
Hs trả lời Hs khác nhận xét
đề Đọc – hiểu
Đọc – hiểu Tư duy sáng tạo
Nội dung 2: TRUYỆN AN DƯƠNG
VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY ( Truyền thuyết)
I – Tìm hiểu chung :
1/ Giới thiệu chung về truyền thuyết:
- Truyền thuyết là 1 loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử qua đó thể hiện nhận thức, quan điểm, tình cảm của nhân dân.
- Yếu tố lịch sử và tưởng tượng, thần kí hòa quyện.
2/ Di tích lịch sử:
- Làng Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội: quần thể di tích lịch sử:đền thờ ADV, am thờ Mị Châu, giếng ngọc: quá trình dựng và giữ nước, Âu Lạc “ đắm biển sâu.
II – Đọc- hiểu văn bản : 1/ Vị trí đoạn trích :
- Trích từ câu chuyện “Rùa Vàng” trong tác phẩm “Lĩnh Nam Chích Quái” .
2/ Bố cục : 3 đoạn :
- Đoạn 1 : Từ đầu … “bèn xin hoà” => An Dương Vương xây thành , chế nỏ , bảo vệ
Hoạt động 2:
*
Thao tác 1 : Tìm hiểu tiểu dẫn . Phần tiểu dẫn SGK đề cập đến những vấn đề gì ? - Đặc điểm của truyền thuyết?
Giáo viên củng cố bổ sung:
những câu chuyện lịch sử dựng nước, giữ nước của ông cha ta được khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh những hình tượng nghệ thuật độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.
Thao tác 2:
- Vị trí tác phẩm.?
- Theo em truyền thuyết này có thể chia làm mấy đoạn ? - Khái quát nội dung từng đoạn
Học sinh thảo luận trả lời
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Hs trả lời
Hợp tác Giải quyết vấn đề
Giao tiếp tiếng Việt
Giải quyết vấn đề
Hợp tác Giao tiếp