Đọc – hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an ngữ văn 10 moi đầy đủ (Trang 104 - 108)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

II. Đọc – hiểu văn bản

- Bốn câu thơ đầu đi sát đề “tích nhân …. không du du”. Nó đề cập trực tiếp tới Lầu Hoàng Hạc, vừa giải thích tên lầu vừa định vị lầu trong thời gian. Song toàn bài lại không có gì về lầu cả. Ta chỉ thấy đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục, quá khứ và hiện tại, cái mất và cái còn. Tất cả đều gắn với một truyền thuyết Phí Văn Vi thời xa xưa cổ đại.

- Dụng ý của tác giả:

+ Biểu hiện suy tư sâu lắng đầy triết lý của mình.

- Tất cả cảnh đều đẹp sao lại khiến người buồn?

+ Thời gian một đi không trở lại, người xưa đã qua không dễ thấy, đời người là hữu hạn, vũ trụ là vô cùng, vô tận.

+ Tạo ra sự chuyển tiếp từ quá khứ về hiện tại  tâm tư của nhà thơ vẫn hướng về hiện tại.

+ Tạo ra mối tương quan giữa cái nhìn thấy và cái không nhìn thấy.

dụng ý thể hiện tình yêu quê hương.

- Cảnh rất đẹp. Bốn câu đầu tạo ra vẻ đẹp huyền thoại của Lầu Hoàng Hạc.

Bốn câu sau tạo ra vẻ đẹp hiện tại của dòng sông, bãi cỏ, hàng cây. Nhưng khiến người “buồn”. Bài thơ hay và có ý vị sâu sắc là ở chỗ đó. Với Thôi Hiệu, thơ là diễn tả sinh động tình cảm chân thành, những suy nghĩ sâu lắng vì cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con người, đời người hữu hạn, kiếp người ngắn ngủi trước vũ trụ bao la và tồn tại đến vô cùng, vô tận. Còn có nỗi sầu, nỗi buồn não hơn khi phải xa quê hương.

III. Chủ đề: Cảnh đẹp – người buồn.

-> Tâm sự nhớ quê . BÀI 2:

NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ Vương Xương Linh

BÀI 3:

KHE CHIM KÊU

- Điểu Minh Giản -

Vương Duy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Học sinh đọc phần tiểu dẫn (SGK).

- Phần tiểu dẫn (SGK) trình bày nội dung gì?

- Vì sao bài thơ “Khuê oán” lại được coi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người đời Đường?

I. Tiểu dẫn:

- Vương Xương Linh (698 – 756) thọ 55 tuổi . - Quê Thiểm Tây-Trung Quốc .

- Năm 727, ông đỗ tiến sĩ (29 tuổi) lần lượt làm một số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức.

- Sự biến an Lộc Sơn bùng nổ ông về quê , một thời gian sau ->

bị giết.

- Ông để lại cho đời 180 bài thơ và một số tập văn . - Nội dung thơ Vương Xương Linh rất phong phu ù.

II. Đọc – hiểu văn bản:

- Bài thơ là sự diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ.

Nàng sung sướng lâng lâng đầy lãng mạn trong trẻ trung, ngày xuân phơi phới …

+ Song cách vào đề ấy chỉ là đẩy cao nhận thức và chuyển biến tâm lí của người thiếu phụ có chồng nơi trận mạc khi nàng bất chợt bắt gặp “màu dương liễu”

+ Nàng nghĩ bao mùa xuân đã trôi qua, ai gây nên cảnh chia ly này để nàng phải sống trong cô đơn buồn tẻ? Chồng nàng nơi chiến trận sẽ ra sao? Rút cuộc chiến tranh phi nghĩa là nguyên nhân của mọi điều đau khổ. Vì vậy “Khuê oán” là cái cớ để Vương Xương Linh lên án chiến tranh phi nghĩa đời Đường.

Một lẽ khác, chiến tranh để lại biết bao hậu quả. Vì thế đây là lời tố cáo chiến tranh, những vần thơ phản chiến.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn (SGK).

- Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

- Học sinh đọc SGK

- Mối quan hệ giữa động và tĩnh được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

I. Tiểu dẫn:

- Vương Duy (701 – 761) thọ 60 tuổi. Tự là Ma Cật người đất kỳ- Thái Nguyên nay thuộc tỉnh Sơn Tây – Trung Quốc.

- Ông đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi là nhà thơ, họa sĩ nổi tiếng đời Đường.

- Vương Duy để lại hơn 400 bài thơ và nhiều tác phẩm hội họa.

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Cảm nhận của nhà thơ:

- Cây quế cành lá sum sê nhưng hoa quế rất nhỏ. Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Điều ấy chứng tỏ đêm xuân rất thanh tĩnh.

- Cảm nhận của nhà thơ rất tinh tế.

- Ông sống trong một tâm trạng thật thanh nhàn. Nhà thơ lắng nghe được tiếng rơi rất nhỏ ấy.

“Người nhàn hoa quế nhẹ rơi Đêm xuân lặng ngắt trải đồi vắng tanh”

- Tâm hồn nhà thơ giao cảm chan hòa với thiên nhiên.

2. Mối quan hệ:

+ Giữa người và cảnh (người nhàn/hoa quế rụng) + Giữa đêm trăng thanh tĩnh /tiếng chim kêu.

- Mốiquan hệ này biểu hiện cảm xúc, vừa tinh tế vừa sôi động trong mối quan hệ hòa cảm giữa thiên nhiên và con người.

- Nhà thơ lắng nghe được những gì nhỏ bé xao động xung quanh mình.

 bức tranh có hồn, sự sống vẫy gọi.

C . CỦNG CỐ :

D . DẶN DÒ : - Học thuộc lòng bài thơ.

E . RÚT KINH NGHIỆM :

Ngày soạn:03/01/08 Tiết : 49 , 50

Bài : BÀI LÀM VĂN SỐ 4

Bài thi học kì

Ngày soạn:24/12/2011 Tuần 20- Tiết : 55

Làm văn : CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA

Một phần của tài liệu Giao an ngữ văn 10 moi đầy đủ (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w