PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Điều tra sơ bộ đánh giá thang đo
3.3.3. Bảng khảo sát chính thức
Sau khi có kết quả khảo sát sơ bộ và nghiên cứu tiếp tục thực hiện phỏng vấn sâu với các chuyên gia - nhà quản lý để thống nhất phương án xây dựng nên bảng khảo sát phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức.
Thang đo tổng hợp đã hiệu chỉnh để đưa vào phân tích định lượng bao gồm:
3.3.3.1. Sự cam kết duy trì của thành viên HTX
Thang đo Sự cam kết duy trì của thành viên HTX trong nghiên cứu này bao gồm 05 biến quan sát (DT1-DT5) được xây dựng dựa trên thang đo của các nhà nghiên cứu trước.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
76
Bảng 3.4. Thang đo Sự cam kết duy trì của thành viên HTX
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến Sự cam kết duy trì của thành viên HTX DT
1. Tôi hào hứng thảo luận về HTX của tôi
với những người ngoài HTX DT1 Alderson
(1993), Liles và Mustian (2004), Xu và Wang (2009), Fang và cộng
sự (2010), Mai Anh Bảo
(2011)
Các chuyên gia đều thống nhất với các câu
hỏi của thang đo và không phát
triển thêm 2. Tôi thực sự cảm thấy vấn đề của HTX là
vấn đề của chính tôi DT2
3. Tôi cảm thấy HTX là một phần của gia
đình mình DT3
4. HTX có ý nghĩa lớn lao với tôi DT4 5. Việc rời bỏ HTX sẽ gây cho tôi nhiều khó
khăn DT5
3.3.3.2. Năng lực quản lý của lãnh đạo HTX
Thang đo Thang đo năng lực quản lý của lãnh đạo HTX trong nghiên cứu này bao gồm 04 biến quan sát (QL1-QL4) được xây dựng dựa trên thang đo của các nghiên cứu trước và nghiên cứu định tính của tác giả.
Bảng 3.5. Năng lực quản lý của của lãnh đạo HTX
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến Năng lực quản lý của lãnh đạo HTX QL
1. Lãnh đạo HTX luôn tham khảo ý kiến của thành viên khi xây dựng kế hoạch cho HTX
QL1
Siu (1998), Fang và cộng sự (2010), Tuominen và cộng sự (2010), Mai
Anh Bảo (2011) và nghiên cứu
định tính của tác giả
QL3 các chuyên gia thay cụm từ
“tìm kiếm ý tưởng” bằng cụm
từ “luôn tích cực tìm kiếm ý tưởng”
QL4 các chuyên gia bổ sung từ “ một cách hiệu
quả” vào câu
“Lãnh đạo HTX luôn giải quyết xung đột giữa các
thành viên”
2. Lãnh đạo HTX luôn hỗ trợ để thành viên có thể xây dựng kế hoạch công việc của thành viên
QL2 3. Lãnh đạo HTX luôn tích cực tìm kiếm
những ý tưởng mới để tăng hiệu quả hoạt động cho HTX
QL3
4. Lãnh đạo HTX luôn giải quyết xung đột giữa các thành viên một cách hiệu quả
QL4
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
77 3.3.3.3. Khả năng tiếp cận tài chính của HTX
Thang đo Khả năng tiếp cận tài chính của HTX trong nghiên cứu này bao gồm 04 biến quan sát (TC1-TC4) được xây dựng dựa trên thang đo của các tác giả trong và ngoài nước.
Bảng 3.6. Thang đo Khả năng tiếp cận tài chính của HTX
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến Khả năng tiếp cận tài chính của HTX TC
1. Tiếp cận tài chính từ bên ngoài là giải
pháp tối ưu cho hoạt động của HTX TC1 Dawe (2002), Tạ Hữu Nghĩa
(2009), Tuominen và
cộng sự (2010), Phạm Thanh Hương
(2011), Maghsoudi và
cộng sự (2013)
TC1 các chuyên gia
thay cụm từ “giải pháp tốt”
bằng “giải pháp tối
ưu”
2. HTX có thể tiếp cận nguồn tài chính
thay thế bên ngoài nếu cần TC2
3. Nguồn tài chính hiện tại đủ để mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ
TC3
4. HTX có thể huy động nguồn vốn từ bên
ngoài dễ dàng TC4
3.3.3.4. Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương
Thang đo Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương trong nghiên cứu này bao gồm 06 biến quan sát (CS1-CS6) được xây dựng dựa trên thang đo của các tác giả trong và ngoài nước.
Bảng 3.7. Thang đo Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ
của chính quyền địa phương CS 1. Chính sách hỗ trợ của Nhà nước rõ ràng,
dễ hiểu, dễ tiếp cận CS1 Fang và cộng
sự (2010), Alderson (1993), Liles
và Mustian (2004), Mai
Các chuyên gia đều thống
nhất với các câu hỏi của thang đo và 2. Nhà nước có đủ nguồn lực để triển khai
các chính sách hỗ trợ cho HTX CS2 3. Hoạt động của HTX thuận lợi hơn nhờ
nhận được chính sách hỗ trợ từ Nhà nước CS3
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
78
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến Chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ
của chính quyền địa phương CS 4. Liên minh HTX tỉnh có những hỗ trợ tích
cực cho HTX CS4
Anh Bảo (2011) và nghiên cứu định tính của
tác giả
không phát triển thêm 5. Khi có nhu cầu HTX được địa phương
hỗ trợ kịp thời CS5
6. HTX được tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết các thủ tục hành chính tại địa phương
CS6
3.3.3.5. Quy mô của HTX
Thang đo Quy mô của HTX trong nghiên cứu này bao gồm 04 biến quan sát (QM1- QM4) được xây dựng dựa trên các nghiên cứu trước và nghiên cứu định tính của tác giả.
Bảng 3.8. Thang đo Quy mô của HTX
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến
Quy mô của HTX QM
1. HTX có số vốn đủ lớn để mở rộng kinh
doanh QM1 Arcas,
Garcia, &
Guzman, I (2011) và nghiên
cứu định tính của
tác giả
QM1 các chuyên gia cụm từ “có số vốn đủ lớn” thay
cho từ “đủ vốn”
QM2 các chuyên gia bổ sung từ “sản
xuất nông nghiệp”
vào câu “HTX quản lý diện tích đất lớn”
2. HTX quản lý diện tích đất sản xuất
nông nghiệp lớn QM2
3. HTX cung cấp đa dạng sản phẩm, dịch
vụ cho thành viên QM3
4. HTX có số lượng lao động trực tiếp và
gián tiếp lớn QM4
3.3.3.6. Phát triển hoạt động kinh doanh của HTX
Thang đo Phát triển hoạt động kinh doanh của HTX trong nghiên cứu này bao gồm 06 biến quan sát (KQ1-KQ6) được xây dựng dựa trên thang đo của các nghiên cứu trong và ngoài nước.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
79
Bảng 3.9. Thang đo Phát triển hoạt động kinh doanh của HTX
Thang đo Mã hóa
Nguồn Ý kiến Phát triển hoạt động kinh doanh của
HTX KQ
1. HTX đạt được các mục tiêu về doanh thu KQ1
Xu và Wang (2009),
Siu (1998), Boyatzis
và Ratti (2009)
KD3 Các chuyên gia thay
đổi câu “HTX đạt được các mục tiêu về thị
phần” thành câu “HTX đạt được các mục tiêu tài chính và phi tài chính
đã đề ra”
2. HTX đạt được các mục tiêu về lợi nhuận KQ2 3. HTX đạt được các mục tiêu tài chính và
phi tài chính đã đề ra KQ3
4. Doanh thu của HTX có xu hướng tăng
trong giai đoạn 2018-2020 KQ4
5. Lợi nhuận của HTX có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018-2020
KQ5
6. HTX đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong giai đoạn 2018-2020
KQ6
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Quy trình nghiên cứu được trình bày để mô tả cách thức tiến hành các bước nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu của luận án. Theo đó, quá trình nghiên cứu định tính thông qua dàn ý thảo luận và phỏng vấn sâu nhằm xây dựng thang đo chính thức cho các thành phần: Sự cam kết duy trì của thành viên HTX, năng lực quản lý của lãnh đạo HTX, khả năng tiếp cận tài chính của HTX, chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, quy mô HTX và phát triển hoạt động kinh doanh của HTX. Trên cơ sở thang đo được tổng hợp, tiến hành khảo sát sơ bộ gồm 45 mẫu, đồng thời sử dụng các công cụ kiểm định độ tin cậy Cronbach’ Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo. Kết quả cho thấy các thang đo được đưa vào phân tích sơ bộ đều đạt yêu cầu. Từ đây, bảng khảo sát hoàn chỉnh được xây dựng và đưa vào trong giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức. Phương pháp phân tích nhân tố EFA được sử dụng nhằm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển hoạt động kinh doanh của HTXDVNN trên địa bàn tỉnh Phú Yên sẽ được trình bày cụ thể ở chương 4.
Luận văn thạc sĩ Kinh tế
80