Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các phương pháp nghiên cứu
2.3.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
2.3.2.6. Tổ chức thực nghiệm tác động
Để TNTĐ thành công chúng tôi đã sử dụng các KN sau:
KN thiết lập MQH giừa nhà TN và TNV
Đây là bước đầu giúp chúng tôi tìm hiểu và đánh giá nghiệm viên chính xác về nhu cầu, nguyện vọng và khả năng, qua đó giúp nhà TN thiết
lập MQH gần gũi, tiên liệu đƣ c những hành động và hiệu quả của những tác động đến SV
Trong việc sử dụng KN này, chúng tôi tuân theo NT: chấp nhận ĐT, cá biệt hóa ĐT, giúp SV bộc lộ CX một cách có MĐ, nhà TN phải giữ bí mật cho SV.
Những NT nhà TN phải thực hiện:
- NT tôn trọng, chấp nhận ƣu nhƣ c điểm của ĐT có lòng tin ở họ, tin rằng họ có khả năng thay đổi
Không phán xét ĐT: không chỉ trích hành vi, suy nghĩ của ĐT, cần chân thành không phê phán họ sai lầm
Đảm bảo bí mật: Mọi TT họ chia sẻ cần kín đáo, không đƣ c tiết lộ với người khác khi chưa có sự đồng ý của họ. Tuy nhiên trong một số trường h p liên quan đến tính mạng thì có thể trao đổi với cơ quan hoặc cá nhân mà không cần sự chấp thuận của đối tƣ ng.
KN lắng nghe: Lắng nghe ngoài việc thu thập thông tin còn là công cụ quan trọng trong việc tạo môi trường tương tác giữa nhà TN với nghiệm viên.
KN thấu cảm: Nhà TN đặt mình vào vị trí của nghiệm viên để cảm nhận suy nghĩ của họ. Thấu cảm của nhà TN là cảm nhận CX, suy nghĩ của SV và phải biết phản hồi bằng NN hoặc phi NN.
Cơ sở xây dựng bài TN
Nhiệm vụ của nhà TN là giúp SV nhận diện vấn đề một cách rõ ràng, giúp họ củng cố tri thức và KN, phân biệt đâu là tốt đâu là chƣa tốt.
a. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm là một biện pháp tác động nhằm nâng cao hiểu biết của SVDT về KNGT đối với người lớn và bạn bè và bản thân, từ đó góp phần thay đổi thái độ của các em đối với KNGT.
b. Giả thuyết thực nghiệm
Bằng biện pháp tác động (cung cấp, giảng giải một số kiến thức về KNGT thảo luận nhóm...) SVDT thực nghiệm có nhận thức, thái độ tốt hơn SV thuộc nhóm đối chứng đối với những KNGT khi GT với người lớn, bạn bè và bản thân.
c. Nội dung tác động
Do thời gian có hạn nên phân nội dung chi tiết chỉ tiến hành ở mức dơn giản nhƣ: cung cấp cho SVDT một số hiểu biết về KNGT (Khái niệm, nội dung của KNGT)
d. Khách thể, địa bàn thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành TN trên số lƣ ng khách thể là 45 SVDT năm thứ 2 trường CĐSPYB, để thuận l i cho việc so sánh kết quả trước và saukhi thực nghiệm tác động chúng tôi tiến hành chọn nhóm TN và nhóm ĐC tương đương nhau về số lư ng (45 SVDT) ở cùng độ tuổi đều là SVDT năm thứ 2 tương đương nhau về mức độ nhận thức và biểu hiện KNGT đối với 2 MQH.
e. Cách tổ chức tác động
Với 45 SVDT thuộc nhóm TN tác động, chúng tôi tiến hành:
Trang bị cho các em một số kiến thức về KNGT: Cung cấp tài liệu và lên lớp giảng cho các em về KNGT.
- Trò chuyện với các em về những vấn đề có liên quan.
Tiến hành thảo luận nhóm về các vấn đề GT có văn hóa: với 45 SVDT chúng tôi chia ra 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một vấn đề sau đó trình bày trước lớp, các nhóm nhận xét bổ xung cho nhau.
- Giải quyết các bài tập tình huống theo nhóm.
Tất cả đều nhằm MĐ nâng cao hiểu biết cho SVDT về KNGT đối với người lớn, bạn bè và người thân.
f. Thời gian tiến hành thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành TN TĐ trong vòng 1 tháng, mỗi tuần gặp gỡ trao đổi khoảng 2 tới 3 buổi sáng từ 1/4 đến 30/4. Đo kết quả nhóm TN trước và sau TN TĐ, so sánh nhóm ĐC và rút ra kết luận xem có đúng với giả thuyết hay không.
g. Tiêu chí đánh giá
Cách đánh giá cũng giống nhƣ phiếu TCYK, sau một thời gian tác động chúng tôi dùng phiếu này để đo kết quả lần 2 của nhóm TN. Sau đó so sánh nhóm ĐC và nhóm TN, trước TN và sau TN, rút ra kết luận cần thiết.
2.3.2.7. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Để kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, khoa học, chính xác, có độ tin cậy ca tôi sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý và kiểm tra số liệu. Cụ thể là chúng tôi dung chương trình SPSS (Statistical Package for Social Sciences) trong môi trường Window, phiên bản 11.5 để xử lý các số liệu đã thu đư c. Các số liệu đư c xử lý theo phương pháp thống kê ứng dụng trong giáo dục học và tâm lý học.
Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng các phép thống kê toán học sau để xử lý số liệu của từng nội dung: tính tổng điểm, tính giá trị trung bình, hệ số tương quan...để so sánh các kết quả NC của SVDT. Cụ thể:
Giá trị trung bình cộng
Trung bình cộng của n số X là
x1 + x2 + x3 + ....xn
X =
n Trong đó
X: Là số trung bình cộng
n: Là số khách thể đƣ c nghiên cứu
Tiểu kết chương 2
Để thu thập đƣ c kết quả chính xác về một số đặc điểm giao tiếp của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Yến Bái chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực tiễn trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2015 với mẫu khảo sát 300 đối tƣ ng.
Quá trình nghiên cứu đƣ c thực hiện một cách khách quan thông qua việc sử dụng phối h p hệ thống các phương pháp, đó là phương pháp điều tra bằng trắc nghiệm, phiếu trưng cầu ý kiến, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát và phương pháp xử lý bằng thống kê toán học.
Chúng tôi xây dựng thực nghiệm tác động để nâng cao KNGT cho SVDTIN đƣ c tiến hành cả về mặt lý luận và thực hành.