Nhận thức của SVDT ít người về tầm quan trọng của KNGT

Một phần của tài liệu Đề tài Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc ít người trường Cao đẳng Sư Phạm Yên Bái (Trang 69 - 73)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA

3.1. Kết quả nghiên cứu

3.1.2. Nhận thức của SVDT ít người về tầm quan trọng của KNGT

Bảng 3.2. Nhận thức của SVDT ít người về tầm quan trọng của KNGT

STT Các mức độ

GV SV

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

1 Rất quan trọng 17 85 145 48,3

2 Quan trọng 3 15 135 45

3 Bình thường 0 0 20 6,7

4 Không quan trọng 0 0 0 0

5 Tổng 20 100 300 100

Vậy nhìn vào bảng trên chúng ta có thể nhận thấy rằng:

Theo GV, vai trò của KNGT trong đời sống hàng ngày là rất quan trọng” và “quan trọng” không có GV nào cho rằng là “không quan trọng”

SV đánh giá vài trò của KNGT trong đời sống hàng ngày của mình là quan trọng , ở mực độ rất quan trọng chiến . Tuy nhiên vẫn có 6,7% các em cho rằng KNGT là bình thường và đặc biệt không có SV nào cho rằng là “không quan trọng”. Từ việc xác minh vai trò của KNGT trong đời sống hàng ngày sẽ giúp cho SV nhận thức đầy đủ vai trò của KNGT là quan trọng và cần thiết.

3.1.3. Nhận thức của SVDT ít người về những biểu hiện của KNGT

Chúng tôi đƣa ra một số biểu hiện cụ thể về KNGT để tìm hiểu nhận thức của các em nhƣ thế nào về những biểu hiện đó. Kết quả nghiên cứu đƣ c thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.3 Các biểu hiện của KNGT

TT Các biểu hiện X TB

1 Có khả năng nghe người khác tâm sự với mình 1.84 11

2 Tự tin trong các cuộc nói chuyện 1.45 16

3 Biết sử dụng cử chỉ h p lý bằng tay khi nói chuyện với người khác 1.57 15 4 Thuyết phục đư c người khác nghe theo mình 1.34 17 5 Cố gắng hiểu người khác khi họ buồn chán, bực tức 1.89 9 6 Biết kiềm chế đư c cảm xúc của bản thân khi người khác bực

tức với mình

1.93 8

7 Không cướp lời người khác khi họ đang nói chuyện với mình 2.0 6 8 Nhìn vào mắt người đối diện khi nghe họ nói chuyện, phát biểu 1.94 7 9 Khi nói chuyện thường nhìn vào mắt người nghe, tư thế ngay ngắn 1.78 12 10 Khi nói chuyện với người khác thường tỏ ra bồn chồn, không yên 2.02 5 11 Có khả năng diễn đạt trôi trảy suy nghĩ của mình trước người khác 1.62 14

12 Dễ hòa h p với người khác 1.87 10

13 Biết cảm thông, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó khăn 2.23 1 14 Trong giờ học thường quay ngang với bạn bên cạnh 2.13 2 15 Khi có bất đồng với người khác thường chủ động giải thích,

giàn hòa

2.06 4

16 Khi mọi người có xung đột với nhau biết đứng ra giúp họ giàn hòa

2.11 3

17 Khi GV yêu cầu thảo luận nhóm, biết chia sẻ, h p tác, phân công nhiệm vụ với các bạn

1.70 13

Từ bảng 3.3 có thể rút ra một số các nhận xét sau:

Về cơ bản SVDT ít người trường CĐSPYB có nhận thức đầy đủ về KNGT.

Xếp ở vị trí thứ nhất là “Biết cảm thông, chia sẻ với người khác khi họ

gặp khó khăn”(X = 2.23), ở vị trí thứ hai là “Trong giờ học thường quay ngang với bạn bên cạnh” (X = 2.13), ở vị trí thứ ba là “Khi mọi người có xung đột với nhau biết đứng ra giúp họ giàn hòa” (X = 2.11), ở vị trí thứ tƣ “Khi có bất đồng với người khác thường chủ động giải thích, giàn hòa” (X = 2.06),

Mỗi biểu hiện các em đều có nhận thức khác nhau dẫn đến hành động khác nhau. Vì vậy để nâng cao KNGT cho SVDT, phát huy những nhận thức đúng đắn, tích cực và những biểu hiện còn chƣa đầy đủ trong GT cho SVDT, cần phải thường xuyên GD trong các hoạt động ở nhà trường và có sự phối h p chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình.

Khi chúng tôi trao đổi vấn đề này, các GV các thầy cô đã đƣa ra rất nhiều ý kiến, biện pháp nhằm GD, nâng cao KNGT cho các em.

Có tới hơn 70% GV cho rằng cần đổi mới phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, GV là người tổ chức điều khiển, còn SV là người chủ động, sáng tạo lĩnh hôi...với việc làm này sẽ giúp cho các em có nhiều cơ hội thể hiện bản thân thông qua việc trả lời các câu hỏi của GV. Thực tế trong những tiết học có sự đổi mới phương pháp (dạy học gây hứng thú) SVDT có cơ hội nói nhiều hơn, GV có cơ hội lắng nghe các em nhiều hơn, khi một SV trình bày ý kiến các SV cũng chú ý lắng nghe. Trong KNGT, lắng nghe là một trong những biểu hiện quan trọng hàng đầu trong GT vì thế cần GD các em khả năng tập trung, chú ý lắng nghe người khác đang nói.

Cô Trần Thị L – GV dạy môn chính trị chia sẻ: “những giờ học có sự đối mới phương pháp theo hướng tích cực, phát huy đư c tính sáng tạo của SV, các em đƣ c nói nhiều hơn là ngồi thụ động, tôi nghĩ cần sự đổi mới này ở tất cả các môn học nhất là các môn xã hội”.

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt Đoàn đội, khuyến khích SV tham gia vào các hoạt động tập thể cũng là một trong những biện pháp đƣ c nhiều GV lựa chọn

Cô Nguyễn Thị Th. Phụ trách đội công tác tâm sự: “ Ngoài những giờ học căng thẳng nếu đƣ c tham gia vào các hoạt động ngoại khóa sẽ giúp SVDT giải tỏa rất nhiều, đây cũng là cơ hội tốt để các em GT nhiều hơn, gần gũi nhau hơn, thể hiện những tài năng và sự tự tin cho bản thân”

Hầu hết các GV đều cho rằng, GD SV bằng nhân cách của mình, hay lấy mình là tâm gương để SV noi theo cũng là những biện phạp hiệu quả để rèn luyện KNGT cho các em.

Một phần của tài liệu Đề tài Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc ít người trường Cao đẳng Sư Phạm Yên Bái (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)