Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA
3.1. Kết quả nghiên cứu
3.2.5. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi giao tiếp với người lớn, bạn bè
Để tìm hiểu thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi giao tiếp với người lớn, bạn bè chúng tôi đưa ra năm nhóm biểu hiện (5 khía cạnh) của KNGT.
+ Khi trao đổi các thông tin sinh hoạt hàng ngày + Khi trao đổi nội dung công việc
+ Khi bày tỏ chính kiến và thái độ của bản thân về 1 sv hay ai đó + Khi bạn cần sự giúp đỡ của người khác
+ Người khác cần sự giúp đỡ của bạn
Ở mỗi biểu hiện chúng tôi lại đƣa ra các hành vi cụ thể hơn, bao gồm những hành vi thiếu văn hóa và những hành vi văn hóa để SV tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình. Thông qua đó xác định đƣ c các bạn có thái độ đúng với các KNGT với từng đối tư ng (người lớn, bạn bè) trong quá trình GT hay không.
3.2.5.1. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi giao tiếp với người lớn.
a. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi thông tin sinh hoạt với người lớn
Bảng 3.5. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi thông tin sinh hoạt với người lớn.
Cách ứng
xử
Giới tính Năm Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.0 4 2.34 3 2.21 4 2.26 3 2.29 4 2.22 4 2 2.56 2 2.83 2 2.24 3 2.22 4 2.56 3 2.48 3 3 2.23 3 2.24 4 2.63 2 2.74 2 2.89 2 2.54 2 4 1.15 5 1.45 5 1.02 6 1.03 6 1.07 5 1.14 5 5 1.02 6 1.03 6 1.13 5 1.23 5 1.03 6 1.09 6 6 2.70 1 2.94 1 2.96 1 2.91 1 2.97 1 2.90 1
Ghi chú:
1. Ý tứ, dè dặt, thận trọng
2. Lẽ phép chào hỏi, khuân phép 3. Kính trọng khiêm nhường 4. Nói trống không
5. Tự nhiên nhƣ với bạn bè
6. Thân mật gần gũi nhƣng giữ đúng phép tắc, lễ nghĩa
Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT với người lớn. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “thân mật gần gũi nhƣng giữ đúng phép tắc, lễ nghĩa”
(X = 2.90). Các em đã nhận thức đúng về hành vi cũng nhƣ chuẩn mực trong GT. Cho thấy các em có tự tin trong GT.
Thứ hai là thái độ “kính trọng, khiêm nhường” (X = 2.54). Các em có sự đồng tình với hành vi này là do đƣ c cha mẹ, thầy cô nuôi dƣỡng, giáo dục trong môi trường giáo dục dạy dỗ, truyền đạt tri thức kinh nghiệm. Đây là
cách thể hiện lòng biết ơn với cha mẹ và thầy cô giáo.
Thứ ba là thái độ “lẽ phép chào hỏi, khuân phép” (X = 2.48). Bởi vì các em đều có nhận thức phải có thái độ lễ phép chào hỏi với thầy cô và cha mẹ.
Thứ tƣ là thái độ “ý tứ, dè dặt, thận trọng” (X = 2.22). Các em đều hiểu đư c rằng cần phải chú ý lời ăn tiếng nói cẩn thận khi phát ngôn với người lớn.
Cả các bạn SV nam và SV nữ đều không đồng tình với những hành vi “nói trống không” (X = 1.14). “tự nhiên nhƣ với bạn bè” (X = 1.09). Hai hành vi này thể hiện thái độ xấc xư c, không tôn trọng người lớn. Việc tỏ thái độ không đồng tình cho thấy các em đã phân biệt đƣ c KNGT cần thiết khi GT.
b. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi nội dung công việc với người lớn
Bảng 3.6 Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi nội dung công việc với người lớn
Cách ứng
xử
Giới tính Năm
Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.56 3 2.57 3 2.21 4 2.36 3 2.69 3 2.48 4 2 2.83 2 2.86 2 2.44 3 2.22 4 2.26 4 2.52 3 3 2.24 4 2.23 4 2.63 2 2.74 2 2.89 2 2.55 2 4 2.88 1 2.94 1 3.00 1 2.91 1 2.93 1 2.93 1 5 1.22 6 1.07 6 1.13 5 1.23 6 1.13 6 1.28 5 6 1.15 5 1.45 5 1.18 6 1.13 5 1.17 5 1.22 6
Ghi chú:
1. Lẽ phép
2. Vui vẻ, giữ đúng phép tắc 3. Thẳng thắn nhƣng lễ độ 4. Thật tha trung thực 5. Nói leo
6. Nói chuyện tự nhiên thoải mái nhƣ với bạn Kết quả bảng 3.6 cho thấy
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT với người lớn. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “trung thực thật thà” (X = 2.93), điều này cho thấy SV đồng tình với phẩm chất rất quan trọng với mỗi con người, thể hiện thường xuyên từ nhỏ, các em đư c gia đinhg nhà trường GD cần phải giữ dức tính thật thà, trung thực của mình.
Thứ hai là “thẳng thắn nhƣng lễ độ” (X = 2.55), cho thấy các em ý thức đư c vai trò của mình trong gia đình, đư c thấy mình trưởng thành, đư c trao đổi công việc một cách thẳng thắn
Thứ ba là thái độ “vui vẻ, giữ đúng phép tắc” (X = 2.53), cho tháy các em đồng tình với hành vi này.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “nói leo” “nói chuyện tự nhiên thoải mái nhƣ với bạn” (xếp thứ và thứ 6)
Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi trao đổi công việc với người lớn. Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những KN này.
c. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi bày tỏ chính kiến và thái độ của bản thân về 1 sự vật hay ai đó.
Bảng 3.7 Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi bày tỏ chính kiến và thái độ của bản thân về 1 sự vật hay ai đó.
Cách ứng
xử
Giới tính Năm Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.02 4 2.23 4 1.73 4 1.57 4 1.77 4 1.86 1 2 2.83 1 2.86 1 2.74 1 2.82 1 2.96 1 2.84 2 3 2.54 2 2.65 2 2.71 2 2.54 2 2.69 3 2.63 3 4 2.48 3 2.34 3 2.67 3 2.51 3 2.73 2 2.56 4 5 1.02 5 1.17 6 1.18 6 1.26 5 1.18 6 1.16 6
6 1.05 6 1.25 5 1.38 5 1.16 6 1.19 5 1.21 5 Ghi chú:
1. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng 2. Bình tĩnh lễ độ nhƣng thẳng thắn 3. Im lặng, không tranh luận
4. Bảo thủ 5. Bất cần
6. Miễn cưỡng chấp nhận ý kiến của người khác Kết quả bảng 3.7 cho thấy:
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “bảo vệ ý kiến của mình đến cùng” (X = 2.86), điều này cho thấy SV ý thức đƣ c vai trò vị trí của mình trong gia đình, muốn đư c khẳng định mình là người lớn, có chính kiến của bản thân.
Thứ hai là “bình tĩnh lễ độ nhƣng thẳng thắn” (X = 2.84), cho thấy các em đã hiểu khi giao tiếp rất cần đến sự bình tĩnh và kiềm chế để điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
Thứ ba là thái độ “Im lặng, không tranh luận” (X = 2.63), cho thấy các em chờ đ i đến khi có quan điểm đúng với nói chuyện với người lớn. Hoặc có thể là hành động thể hiện thái độ ngầm ủng hộ của các em đối với người lớn khi biết ý kiến của người lớn là dúng đắn.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “bất cẩn” “bảo thủ” (xếp thứ 5 và thứ 6). Đây là kiểu giao tiếp thể hiện thái độ không tôn trọng người lớn, có thái độ chống đối rõ rệt, do vạy phần lớn các em đểu tỏ thái độ không đồng tình.
Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi bày tỏ chính kiến và thái độ của bản thân về 1 sự vật hay ai đó.
Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những hành vi này. Cho thấy các em chƣa có nhận thức đúng đắn về KNGT.
d. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi các em cần sự giúp đỡ của người lớn
Bảng 3.8 Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi cần sự giúp đỡ của người lớn
Cách ứng
xử
Giới tính Năm
Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.26 3 2.27 3 2.31 4 2.39 3 2.59 3 2.36 3 2 2.83 2 2.86 2 2.94 3 2.92 4 2.96 4 2.90 1 3 2.84 4 2.83 4 2.93 2 2.84 2 2.89 2 2.87 2 4 2.18 1 2.24 1 2.08 1 2.11 1 2.33 1 2.19 4 5 1.22 6 1.17 6 1.18 5 1.17 6 1.21 6 1.18 6 6 1.35 5 1.45 5 1.38 6 1.53 5 1.67 5 1.48 5
Ghi chú:
1. Tỏ ra yếu đuối khẩn khoản để giúp đỡ
2. Xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn để đƣ c giúp đỡ 3. Thật tha trung thực
4. Nói dối để đƣ c giúp đỡ
5. Tỏ ra giận dỗi khi không đƣ c giúp đỡ
6. Bình thản vui vẻ khi người lớn không giúp đỡ Kết quả bảng 3.8 cho thấy:
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT với người lớn. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn để đƣ c giúp đỡ” ( X = 2.90), điều này cho thấy SV có nhận thức về chuẩn mực của KNGT của
các em phảo GT lịch sự, vì thế các em cosnhuwngx lời nói có những cách cƣ xử chuẩn mực.
Thứ hai là “thật thà trung thực” (X = 2.87), cho thấy các em ý thức cao với nội dung này
Thứ ba là thái độ “tỏ ra yếu đuối khẩn khoản để giúp đỡ” (X = 2.36), cho tháy các em có sự tự trọng của bản thân.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “tỏ ra giận dỗi khi không đƣ c giúp đỡ” “nói dối để đƣ c giúp đỡ” (xếp thứ 4 và thứ 5)
Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi cần sự giúp đỡ của người lớn. Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những KN này.
e. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi người lớn cần sự giúp đỡ của các em.
Bảng 3.9. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi người lớn cần sự giúp đỡ của các em.
Cách ứng
xử
Giới tính Năm Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 1.56 3 1.57 4 1.21 5 1.36 4 1.69 4 1.48 4 2 1.03 6 1.36 5 1.44 4 1.22 5 1.26 5 1.26 5 3 2.74 1 2.83 1 2.93 1 2.84 2 2.94 1 2.86 1 4 1.08 5 1.14 6 1.02 6 1.18 6 1.12 6 1.11 6 5 2.38 2 2.56 2 2.78 2 2.88 1 2.91 2 2.70 2 6 1.56 3 1.65 3 1.77 3 1.79 3 1.83 3 1.72 3
Ghi chú:
1. Thẳng thắn từ chối dù thực tế mình có thể giúp 2. Đồng ý nhƣng không thực hiện
3. Vui vẻ nhận lời thực hiện 4. Khó chịu khi phải nhận lời
5. Giải thích lí do không thực hiện đƣ c yêu cầu đó một cách lễ phép 6. Miễn cưỡng nhận lời để lấy lòng người lớn
Kết quả bảng 3.9 cho thấy
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT với người lớn. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “vui vẻ nhận lời thực hiện” (X = 2.86), điều này cho thấy SV thể hiện sự kính trọng lễ phép với người lớn đã đư c rèn từ trong gia đình. Sống trong gia đình các thành viên phảo giúp đỡ lẫn nhau.
Thứ hai là “giải thích lí do không thực hiện đƣ c yêu cầu đó một cách lễ phép” (X = 2.70), cho thấy các em đã tỏ ra là mình là người thật thà khi không thực hiện lời đề nghị của người lớn.
Thứ ba là thái độ “miễn cưỡng nhận lời để lấy lòng người lớn” (X = 1.72). Đây là hành vi thiếu trách nhiệm, nhận lời do s mất lòng người lớn.
Do bản thân các em không có khả năng thực hiện lời đề nghị của người lớn.
Nhƣng các em lại có thái độ ủng hộ hành vi thiếu trách nhiệm này.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “đồng ý nhƣng không thực hiện” “khó chịu khi phải nhận lời” (xếp thứ 5 và thứ 6). Đây là kiểu giao tiếp thể hiện thái độ không tôn trọng người lớn, có thái độ chống đối rõ rệt, thể hiện sự dối trá không có trách nhiệm với những lời nói của mình.
Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi người lớn cần sự giúp đỡ của các em.
Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những hành vi này. Cho thấy các em chƣa có nhận thức đúng đắn về KNGT.
Từ kết quả của các bảng trên có thể rút ra các nhận xét sau:
- Xét theo giới tính:
Nói chung khi GT với người lớn cả nam và nữ SV đều đồng tình với các KN phù h p với chuẩn mực đạo đức và không đồng tình với các KN không
phù h p với chuẩn mực đạo đức. Sự chênh lệch giữa nam và nữ là không đáng kể
Một số hành vi đƣ c các em nữ ủng hộ cao hơn các em nam nhƣ: Ý tứ, dè dặt, thận trọng Lẽ phép chào hỏi, khuân phép; Kính trọng khiêm nhường;
Thân mật gần gũi nhƣng giữ đúng phép tắc, lễ nghĩa
Một số các hành vi đƣ c các em nam ủng hộ cao hơn các em nữ nhƣ:
Hành động trước khi suy nghĩ; Suy nghĩ thật “chín” trước khi hành động Cả nam và nữ đều thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi thiếu văn hóa, ở một số hành vi nữ thể hiện thái độ không đồng tình mạnh hơn nam nhƣ: Bình tĩnh lễ độ nhƣng thẳng thắn; Im lặng, không tranh luận
- Xét theo khối lớp:
Nhìn chung các ba khối lớp từ năm thứ nhất tới năm ba đều thực hiện các hành vi GT một cách thường xuyên, giữa các khối lớp có sự chênh lệch không đáng kể.
Năm thứ nhất thực hiện thường xuyên hơn năm thứ hai và ba ở các hành vi sau: “Lễ phép, kính trọng, khiêm nhường”
Năm thứ ba thực hiện hành vi “Thân mật, gần gũi nhƣng giữ đúng phép tắc, lễ nghĩa” thường xuyên hơn năm thứ nhất và hai
3.2.5.2 Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi GT với bạn bè và bản thân.
a. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi mô tả về mình.
Bảng 3. 10 Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi mô tả về bản thân
Cách ứng
xử
Giới tính Năm Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 1.16 6 1.07 6 1.21 5 1.16 6 1.29 5 1.18 5 2 2.84 1 2.81 1 2.93 1 2.94 2 2.98 1 2.90 1 3 1.18 5 1.14 5 1.08 6 1.18 5 1.12 6 1.14 6 4 2.29 3 2.17 3 2.34 3 2.39 3 2.59 3 2.36 4
5 2.58 2 2.66 2 2.78 2 2.98 1 2.91 2 2.78 2 6 1.56 4 1.62 4 1.78 4 1.79 4 1.83 4 1.72 3
Ghi chú:
1. Nói nhiều hơn là nghe người khác nói 2. Lắng nghe ngươi khác nhiều hơn là nói 3. Chú ý các tiểu tiết
4. Chú ý bức tranh toàn cảnh và những việc có thể xảy ra 5. Quyết định mọi việc rát khách quan
6. Quyết định mọi việc theo giá trị chung của chúng và cảm nhận của bạn.
Kết quả bảng 3.10 cho thấy:
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT với bạn bè. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “lắng nghe ngươi khác nhiều hơn là nói” (X = 2.90), điều này cho thấy SV thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn bè, biết tạo dựng tình bạn đẹp nhờ vào cách cƣ xử hàng ngày khi GT dựa trên sự thân mật hòa đồng thấu hiểu người khác.
Thứ hai là “quyết định mọi việc rát khách quan” (X = 2.78), cho thấy các em đã tỏ ra là mình là người có nhận thức đúng đắn. Trải qua các giai đoạn thiếu niên các em đã có ý thức rõ về mối quan hệ bạn bè, là những người cũng chia sẻ khó khăn trong cuộc sống. Cho thấy các em có sự tự chủ tự lập.
Thứ ba là thái độ “quyết định mọi việc theo giá trị chung của chúng và cảm nhận của bạn.” (X = 1.72).
Thứ tƣ là thái độ “chú ý bức tranh toàn cảnh và những việc có thể xảy ra” (X = 2.36). Đến lứa tuổi thanh niên nhận thức đi vào chiếu sâu nên sự đồng tình đi vào hành vi này cũng là dễ hiểu.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “Nói nhiều hơn là nghe người khác nói” “Chú ý các tiểu tiết” (xếp thứ 5 và thứ 6). Đây là kiểu giao tiếp thể hiện thái độ không tôn trọng, khiến bạn bè xa lánh ghét bỏ.
Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình khi mô tả về bản thân.
Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những hành vi này. Cho thấy các em chƣa có nhận thức đúng đắn về KNGT.
b. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB trong những buổi họp mặt hay tranh luận bạn bè
Bảng 3.11. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB khi tranh luận cùng bạn bè
Cách ứng
xử
Giới tính Năm Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.02 5 2.13 4 1.03 6 1.17 6 1.27 5 1.86 5 2 2.24 2 2.15 3 2.14 3 2.32 3 2.26 3 2.22 4 3 2.04 4 2.05 5 2.11 4 2.14 4 2.09 4 2.63 1 4 2.48 1 2.54 1 2.67 1 2.61 1 2.73 1 2.61 2 5 1.02 6 1.17 6 1.18 5 1.26 5 1.19 6 1.16 6 6 2.23 3 2.36 2 2.24 2 2.42 2 2.27 2 2.30 3
Ghi chú:
1. Thích là tâm điểm của sự chú ý
2. Ít quan tâm đến thời gian và thường trễ hẹn 3. Thích những giải pháp thực tế
4. Cố gắng tránh tất cả các tranh luận và những đối đấu 5. Thường tranh luận cho vui
6. Rất chú trọng thời gian và thường đúng giờ Kết quả bảng 3.11 cho thấy:
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “thích những giải pháp thực tế” (X = 2.63), điều này cho thấy SV có quan niệm đúng đắn khi giao tiếp với bạn bè.
Thứ hai là “cố gắng tránh tất cả các tranh luận và những đối đấu” (X = 2.61), cho thấy các em đã hiểu khi giao tiếp rất cần đến sự bình tĩnh và kiềm chế để điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
Thứ ba là thái độ “rất chú trọng thời gian và thường đúng giờ” (X = 2.30), cho tháy các em đã biết quan tâm chia sẻ với bạn bè, biết tạo dựng một niềm tin làm cho tình bạn đẹp nhờ vào cách cƣ xử hàng ngày khi giao tiếp.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “thích là tâm điểm của sự chú ý”
“thường tranh luận cho vui” (xếp thứ 5 và thứ 6). Đây là kiểu giao tiếp cho thấy các em có sự hòa đồng cùng bạn bè không cho mình là nhân vật trung tâm.
Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những hành vi này. Cho thấy các em chƣa có nhận thức đúng đắn về KNGT.
c. Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB với quan điểm sống Bảng 3.12 Thái độ của SVDT ít người trường CĐSPYB đối với quan
điểm sống Cách
ứng xử
Giới tính Năm Chung
Nam Nữ Nhất Nhì Ba
X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.13 4 2.03 5 1.03 6 1.17 6 1.27 6 1.53 5 2 2.83 1 2.86 1 2.84 1 2.92 1 2.96 1 2.89 1 3 2.64 2 2.65 2 2.71 2 2.74 2 2.81 2 2.71 2 4 2.48 3 2.54 3 2.57 3 2.61 3 2.63 3 2.55 3 5 1.22 6 1.37 6 1.28 5 1.26 5 1.39 5 1.30 6 6 2.03 5 2.06 4 2.14 4 2.12 4 2.26 4 2.13 4
Ghi chú:
1. Hành động trước khi suy nghĩ
2. Suy nghĩ thật “chín” trước khi hành động 3. Chỉ tin vào kinh nghiệm thực tế
4. Chỉ tin vào bản năng
5. Làm việc trước nghỉ ngơi sau 6. Vui chơi trước làm việc sau Kết quả bảng 3.12 cho thấy:
Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:
Thứ nhất là thái độ “suy nghĩ thật “chín” trước khi hành động” (X = 2.89), điều này cho thấy SV ý thức đƣ c vai trò vị trí của mình, do các em có kinh nghiệm sống và kinh nghiệm thực tế, biết tự điều chỉnh cảm xúc của bản thân.
Thứ hai là “chỉ tin vào kinh nghiệm thực tế” (X = 2.71), cho thấy các em đã hiểu khi giao tiếp rất cần đến sự bình tĩnh và kiềm chế để điều chỉnh cảm xúc của bản thân. Hơn nữa chứng tỏ rằng các em đã biết cƣ xử suy nghĩ có chiều sâu.
Thứ ba là thái độ “chỉ tin vào bản năng” (X = 2.55), cho thấy các em ý thức đƣ c trong khi GT phải lịch sự tế nhị nhƣng khi bày tỏ thái độ các em lại bộc lộ những băn khoăn.
SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “hành động trước khi suy nghĩ” “làm việc trước nghỉ ngơi sau” (xếp thứ 5 và thứ 6). Ở lứa tuổi này các em đã thể hiện mình là người chững chạc hơn.
Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực quan điểm sống.