Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường đối với người lớn

Một phần của tài liệu Đề tài Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc ít người trường Cao đẳng Sư Phạm Yên Bái (Trang 93 - 100)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA

3.1. Kết quả nghiên cứu

3.2.6. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi GT với bạn bè và người lớn

3.2.6.1. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường đối với người lớn

a. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi các thông tin sinh hoạt hàng ngày

Bảng 3.15 Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi các thông tin sinh hoạt hàng ngày

Cách ứng

xử

Giới tính Năm Chung

Nam Nữ Nhất Nhì Ba

X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.22 4 2.23 4 2.33 3 2.47 3 2.27 3 2.30 3 2 2.63 1 2.76 1 2.84 1 2.92 1 2.96 1 2.82 1 3 2.54 2 2.55 2 2.61 2 2.74 2 2.69 2 2.63 2 4 1.68 5 1.64 5 2.07 5 2.11 5 2.23 5 1.95 5 5 1.02 6 1.17 6 1.18 6 1.26 6 1.19 6 1.16 6 6 2.23 3 2.36 3 2.24 4 2.12 4 2.26 4 2.24 4

Ghi chú:

1. Ý tứ dè dặt thận trọng

2. Lễ phép, đi hỏi về chào, thƣa gửi khuân phép 3. Kính trọng khiêm nhường

4. Nói trống không 5. Tự nhiên nhƣ bạn bè

6. Thân mật gần gũi những giữ đúng lễ nghĩa

Kết quả bảng 3.15 cho thấy:

Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:

Thứ nhất là thái độ “Lễ phép, đi hỏi về chào, thƣa gửi khuân phép” (X = 2.82).

Thứ hai là “Kính trọng khiêm nhường” (X = 2.63), cho thấy các em có thói quen chào hỏi người lớn là truyển thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Thể hiện sự biết ơn và đền ơn đáp nghĩa.

Thứ ba là thái độ “Ý tứ dè dặt thận trọng” (X = 2.30), cho tháy các vẫn có sự ngại ngùng và khoảng cách trong giao tiếp, vì đa phần các em là con em các dân tộc thiểu số, nên có những hạn chế nhất định về mặt giao tiếp.

Xếp cuối là thái độ “Nói trống không” “Tự nhiên nhƣ bạn bè”. Tuy đây là số lư ng nhỏ nhưng cũng thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người lớn của sinh viên. Cần phải sửa đổi.

b. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi nội dung công việc

Bảng 3.16 Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi trao đổi nội dung công việc

Cách ứng

xử

Giới tính Năm Chung

Nam Nữ Nhất Nhì Ba

X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.56 3 2.57 3 2.21 4 2.36 3 2.69 3 2.48 4 2 2.83 2 2.86 2 2.44 3 2.22 4 2.26 4 2.52 3 3 2.24 4 2.23 4 2.63 2 2.74 2 2.89 2 2.55 2 4 2.88 1 2.94 1 3.00 1 2.91 1 2.93 1 2.93 1 5 1.22 6 1.07 6 1.13 5 1.23 6 1.13 6 1.28 5 6 1.15 5 1.45 5 1.18 6 1.13 5 1.17 5 1.22 6

Ghi chú:

1. Lễ phép

2. Vui vẻ, giữ đúng phép tắc 3. Thẳng thắn nhƣng lễ độ 4. Thật tha trung thực 5. Nói leo

6. Nói chuyện tự nhiên thoải mái nhƣ với bạn Kết quả bảng 3.16 cho thấy:

Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:

Thứ nhất là thái độ “trung thực thật thà” (X = 2.93), điều này cho thấy SV đồng tình với phẩm chất rất quan trọng với mỗi con người, thể hiện thường xuyên từ nhỏ, các em đư c gia đinhg nhà trường GD cần phải giữ dức tính thật thà, trung thực của mình.

Thứ hai là “thẳng thắn nhƣng lễ độ” (X = 2.55), cho thấy các em ý thức đư c vai trò của mình trong gia đình, đư c thấy mình trưởng thành, đư c trao đổi công việc một cách thẳng thắn

Thứ ba là thái độ “vui vẻ, giữ đúng phép tắc” (X = 2.53), cho tháy các em đồng tình với hành vi này.

SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “nói leo” “nói chuyện tự nhiên thoải mái nhƣ với bạn” (xếp thứ và thứ 6)

Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi trao đổi công việc với người lớn. Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những KN này.

c. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi bày tỏ chính kiến hoặc thái độ của bản thân về 1 sự kiện hay một ai đó.

Bảng 3.17 Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi bày tỏ chính kiến hoặc thái độ của bản thân về 1 sự kiện hay một ai đó.

Cách ứng

xử

Giới tính Năm

Chung

Nam Nữ Nhất Nhì Ba

X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.66 3 2.67 3 2.71 3 2.73 3 2.79 3 2.71 3 2 2.86 1 2.82 2 2.85 1 2.92 1 2.91 1 2.87 1 3 2.84 2 2.83 1 2.81 2 2.74 2 2.89 2 2.82 2 4 1.18 6 1.24 6 1.38 5 2.31 5 2.33 5 1.69 5 5 1.22 5 1.27 5 1.39 6 1.17 6 1.21 6 1.25 6 6 2.35 4 2.25 4 2.32 4 2.36 4 2.37 4 2.33 4

Ghi chú:

1. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng 2. Bình tĩnh lễ độ nhƣng thẳng thắn 3. Im lặng, không tranh luận

4. Bảo thủ 5. Bất cần

6. Miễn cưỡng chấp nhận ý kiến của người khác Kết quả bảng 3.17 cho thấy:

Thứ nhất là thái độ “Bình tĩnh lễ độ nhƣng thẳng thắn” (X = 2.87), cho thấy các em đã hiểu khi giao tiếp rất cần đến sự bình tĩnh và kiềm chế để điều chỉnh cảm xúc của bản thân.

Thứ hai là thái độ “Im lặng, không tranh luận” (X = 2.82), cho thấy các em chờ đ i đến khi có quan điểm đúng với nói chuyện với người lớn. Hoặc có thể là hành động thể hiện thái độ ngầm ủng hộ của các em đối với người lớn khi biết ý kiến của người lớn là dúng đắn.

Thứ ba là “Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng” (X = 2.71), điều này cho thấy SV ý thức đƣ c vai trò vị trí của mình trong gia đình, muốn đƣ c khẳng định mình là người lớn, có chính kiến của bản thân.

d. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi các em cần sự giúp đỡ của người lớn

Bảng 3.18 Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi cần sự giúp đỡ của người lớn

Cách ứng

xử

Giới tính Năm

Chung

Nam Nữ Nhất Nhì Ba

X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 2.06 4 2.07 4 2.11 4 2.29 4 2.39 4 2.18 4 2 2.83 2 2.86 1 2.84 2 2.82 2 2.91 1 2.85 2 3 2.84 1 2.83 2 2.93 1 2.94 1 2.89 2 2.89 1 4 1.18 6 1.24 5 1.08 6 2.01 5 2.03 5 1.56 5 5 1.22 5 1.17 6 1.18 5 1.07 6 1.21 6 1.17 6 6 2.35 3 2.45 3 2.32 3 2.56 3 2.67 3 2.47 3

Ghi chú:

1. Tỏ ra yếu đuối khẩn khoản để giúp đỡ

2. Xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn để đƣ c giúp đỡ 3. Thật tha trung thực

4. Nói dối để đƣ c giúp đỡ

5. Tỏ ra giận dỗi khi không đƣ c giúp đỡ

6. Bình thản vui vẻ khi người lớn không giúp đỡ Kết quả bảng 3.18 cho thấy:

Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:

Thứ nhất là thái độ “Thật tha trung thực” (X = 2.89), điều này cho thấy SV có nhận thức về chuẩn mực của KNGT.

Thứ hai là “Xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn để đƣ c giúp đỡ” (X = 2.85), cho thấy các em ý thức cao với nội dung này, cần có thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.

Thứ ba là thái độ “Bình thản vui vẻ khi người lớn không giúp đỡ” (X = 2.47), cho tháy các em có sự tự trọng của bản thân.

SV tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “tỏ ra giận dỗi khi không đƣ c giúp đỡ” “nói dối để đƣ c giúp đỡ” (xếp thứ 4 và thứ 5)

Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi cần sự giúp đỡ của người lớn. Còn ít các bạn SV tỏ phân vân trước những KN này.

e. Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi người lớn cần sự giúp đỡ của các em.

Bảng 3.19 Mức độ thực hiện KNGT của SVDT ít người trường CĐSPYB khi người lớn cần sự giúp đỡ của các em.

Cách ứng

xử

Giới tính Năm Chung

Nam Nữ Nhất Nhì Ba

X TB X TB X TB X TB X TB X TB 1 1.16 6 1.17 6 1.21 6 1.36 6 1.69 6 1.32 6 2 2.64 2 2.57 2 2.74 2 2.63 4 2.57 4 2.63 2 3 2.34 4 2.43 4 2.53 4 2.74 2 2.64 3 2.54 4 4 2.87 1 2.88 1 2.76 1 2.91 1 2.93 1 2.87 1

5 2.38 3 2.56 3 2.58 3 2.68 3 2.81 2 2.60 3 6 2.06 5 1.95 5 2.17 5 2.39 5 2.23 5 2.16 5

Ghi chú:

1. Thẳng thắn từ chối dù thực tế mình có thể giúp 2. Đồng ý nhƣng không thực hiện

3. Vui vẻ nhận lời thực hiện 4. Khó chịu khi phải nhận lời

5. Giải thích lí do không thực hiện đƣ c yêu cầu đó một cách lễ phép 6. Miễn cưỡng nhận lời để lấy lòng người lớn

Kết quả bảng 3.19 cho thấy

Nhìn chung SV đã thể hiện thái độ của mình khi GT. Cụ thể:

Thứ nhất là thái độ “vui vẻ nhận lời thực hiện” (X = 2.87), điều này cho thấy SV thể hiện sự kính trọng lễ phép với người lớn đã đư c rèn từ trong gia đình. Sống trong gia đình các thành viên phảo giúp đỡ lẫn nhau.

Thứ hai là “đồng ý nhƣng không thực hiện” (X = 2.63), cho thấy các em đã tỏ ra là mình là người thật thà khi không thực hiện lời đề nghị của người lớn. Tuy nhiên đây là hành vi thiếu trách nhiệm, nhận lời do s mất lòng người lớn. Do bản thân các em không có khả năng thực hiện lời đề nghị của người lớn. Nhưng các em lại có thái độ ủng hộ hành vi thiếu trách nhiệm này.

Thứ ba là thái độ “Giải thích lí do không thực hiện đƣ c yêu cầu đó một cách lễ phép” (X = 2.60).

SVDT tỏ thái độ không đồng tình với thái độ “Miễn cƣỡng nhận lời để lấy lòng người lớn” “Thẳng thắn từ chối dù thực tế mình có thể giúp” (xếp thứ 5 và thứ 6). Đây là kiểu giao tiếp thể hiện thái độ không tôn trọng người lớn, có thái độ chống đối rõ rệt, thể hiện sự dối trá không có trách nhiệm với những lời nói của mình.

Nhìn chung các bạn SV đã có thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với chuẩn mực khi người lớn cần sự giúp đỡ.

Từ kết quả của các bảng 3.15; 3.16; 3.17; 3.18; 3.19 trên có thể rút ra các nhận xét sau:

- Xét theo giới tính:

Nói chung khi GT với người lớn cả nam và nữ SV đều đồng tình với các KN phù h p với chuẩn mực đạo đức và không đồng tình với các KN không phù h p với chuẩn mực đạo đức. Sự chênh lệch giữa nam và nữ là không đáng kể

Một số hành vi đƣ c các em nữ ủng hộ cao hơn các em nam nhƣ:

Một số các hành vi đƣ c các em nam ủng hộ cao hơn các em nữ nhƣ:

Cả nam và nữ đều thể hiện thái độ không đồng tình với các hành vi thiếu văn hóa, ở một số hành vi nữ thể hiện thái độ không đồng tình mạnh hơn nam nhƣ:

- Xét theo khối lớp:

Nhìn chung các em ba khối lớp từ năm thứ nhất tới năm ba đều thực hiện các hành vi GT một cách thường xuyên, giữa các khối lớp có sự chênh lệch không đáng kể.

Năm thứ nhất thực hiện thường xuyên hơn năm thứ hai và ba ở các hành vi sau: “Lễ phép, kính trọng, khiêm nhường”

Năm thứ ba thực hiện hành vi “Thân mật, gần gũi nhƣng giữ đúng phép tắc, lễ nghĩa” thường xuyên hơn năm thứ nhất và hai

Một phần của tài liệu Đề tài Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc ít người trường Cao đẳng Sư Phạm Yên Bái (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)