Xây dựng chân dung điển hình của SVDT ít người về KNGT

Một phần của tài liệu Đề tài Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc ít người trường Cao đẳng Sư Phạm Yên Bái (Trang 106 - 110)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA

3.1. Kết quả nghiên cứu

3.2.7. Xây dựng chân dung điển hình của SVDT ít người về KNGT

M là SV năm thứ 1 trường CĐSPYB, em là người DT Tày. Em có học lực trung bình khá. Bố mẹ đều làm nông nghiệp. Kinh tế gia đình còn khó khăn những mọi người trong gia đình rất quan tâm yêu thương nhau. M là con ngoan trong gia đình, gia đình em ở huyện nên ngày nghỉ em thường về thăm gia đình và phụ giúp bố mẹ những công việc nhà nhƣ làm đồng, nuỗi gà l n...

Khi GT với chúng tôi, chúng tôi nhận thấy M có nhận thức khá về các KNGT. Có lẽ đƣ c sống trong một gia đình nề nếp, có sự quan tâm chăm sóc của bố mẹ.

Khi phỏng vấn M cho rằng: “KNGT là khả năng sử dụng một cách có hiệu quả các phƣ ng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, lời nói) biết cách tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quá trình GT nhằm đạt mục đích GT”. Em cũng đƣa a suy nghĩ về các chuẩn mực trong GT: “Trong GT với người lớn cần thiết phải chào hỏi, tỏ sự kính trọng, với bạn bè cần cư xử đúng mực”. Em cho rằng “em đồng tình với các biểu hiện đó vì em cũng thực hiện những biểu hiện đó một cách hiệu quả, h p lý”

Trả lời câu hỏi: “ Em có mong muốn gì và kiến nghị gì với gia đình, nhà trường và Đoàn thanh niên để rèn luyện nâng cao KNGT?

Em trả lời: “ Với gia đình, em mong muốn cha mẹ gần gũi quan tâm con cái nhiều hơn, đối với nhà trường em mong muốn các Thầy cô giáo tận tình qua tâm giúp đỡ dạy bảo chúng em, với Đoàn Thanh niên cần tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ lành mạnh, những buổi tuyên truyền h p lý...”

Vậy nên: có thể chứng tỏ rằng M là một SV ngoan, chăm chỉ học tập và rèn luyện các phẩm chất tƣ cách đạo đức tốt, trong GT em đã có những hiểu biết rất cơ bản và h p lý, tuy vậy vẫn còn cần phải học tập trau dồi và thực hành để giúp cải tiến KNGT cho hiệu quả.

3.2.7.2. Chân dung em Nguyễn Thu H

H là SV năm thứ 3 trường CĐSPYB, DT Thái. Gia đình Bố là cán bộ Xã, mẹ làm giáo viên, kinh tế gia đình khá. Gia đình có hai chị em, H là con cả.

Em có học lực khá giỏi 3 năm liền. Hơn nữa 3 năm liền H đều làm lớp trưởng nên em rất hăng hái tham gia các hoạt động của trường lớp, và Đoàn Thanh niên. H là một SV chăm chỉ, luôn có những thành tích suất sắc và nổi bật của của nhà trường. Em đư c các Thầy cô và bạn bè yếu quý tin tưởng. Gia đình quý mến thương yêu.

Qua phỏng vấn với chúng tôi, chúng tôi nhận thấy H là một SV chăm chỉ, cởi mở dễ gần tự tin và hòa đồng. Trong cách trả lời phỏng vấn em chủ động trả lời các câu hỏi, g i chuyện hài hước khiến cuộc trao đổi diễn ra rất vui vẻ và suôn sẻ...

Khi chúng tôi hỏi: “ Em hiểu thế nào là KNGT? Khi GT với người lớn, bạn bè thì hành vi GT thể hiện nhƣ thế nào?”

Khi phỏng vấn M cho rằng: “KNGT là khả năng sử dụng một cách có hiệu quả các phƣ ng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (ánh mắt, cử chỉ, lời nói) biết cách tổ chức, điều chỉnh, điều khiển quá trình GT nhằm đạt mục đích

GT”. Em cũng đƣa ra suy nghĩ về các chuẩn mực trong GT: “Trong GT với người lớn cần thiết phải chào hỏi, ăn nói lễ phép, cử chỉ đúng mực, tỏ sự kính trọng. Đối với bạn bè cần xƣng hô thân mật, thật thà, không nói tục chửi bậy không nói xấu nhau, không quá xuồng xã”. Em cho rằng “em đồng tình với các biểu hiện đó vì em cũng thực hiện những biểu hiện đó một cách h p lý, em cảm thấy khó chịu với những người ăn nói thô lỗ, cư xử không đúng mực”

Đối với câu hỏi: “ Em có mong muốn gì và kiến nghị gì với gia đình, nhà trường và Đoàn thanh niên để rèn luyện nâng cao KNGT?

H trả lời: “ Đối với gia đình, em nghĩ là nơi GD đầu tiên đối với mỗi người nên cần sự dạy dỗ cẩn thận chu đáo, mọi lúc mọi nơi, từ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hàng ngày đến những điều lớn lao. GĐ phải tạo cho con cái thói quen GT từ nhỏ, người lớn luôn là tấm gương sáng để cho con cái mình noi theo. Cha mẹ nên gần gũi quan tâm con cái nhiều hơn. Đối với nhà trường em mong muốn các Thầy cô giáo tận tình qua tâm giúp đỡ dạy bảo chúng em, tổ chức các chuyên đề ngoại khóa nhằm nâng cao KNGT. Với Đoàn Thanh niên cần tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ lành mạnh, những buổi tuyên truyền h p lý...”

Nhƣ vậy: Có thể chứng minh rằng H là một SV ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập và rèn luyện các phẩm chất tƣ cách đạo đức tốt, trong GT em đã có những hiểu biết rất cơ bản và h p lý, tuy vậy vẫn còn cần phải học tập trau dồi và thực hành để giúp cải tiến KNGT cho hiệu quả.

3.2.7.3. Chân dung em Vũ Hữu T

Vũ Hữu T SV năm thứ 2 trường CĐSPYB, em là DT Dao. Gia đình bố mẹ đều làm buôn bán. Gia đình có T là con một. Bố mẹ T rất nuông chiều con cái, em đƣ c đáp ứng đầy đủ các điều kiện vật chất từ khi còn nhỏ. Học lực của em ở mức trung bình yếu. Là con một bố mẹ ít quan tâm, nên em rất nghịch ng m ngỗ ngư c hay trêu trọc các bạn trong lớp. Thường hay bỏ học trốn học, em là SV cá biệt của lớp.

Khi chúng tôi gặp gỡ trò chuyện T tỏ ra khá thờ ơ, lúc đầu em cón cóa ý lẩn tránh, từ chối không h p tác, tuy nhiên tôi nhận thấy ở em cũng có những nét hoạt bát gần gũi.

Khi đư c hỏi: “ Em hiểu thế nào là KNGT? Khi GT với người lớn, bạn bè thì hành vi GT thể hiện nhƣ thế nào?”

T trả lời luôn không cần suy nghĩ: “Là khả năng nói chuyện một cách lôi cuấn, hấp dẫn khiến người khác nghe theo mình”

Đối với câu hỏi: “ Em có mong muốn gì và kiến nghị gì với gia đình, nhà trường và Đoàn thanh niên để rèn luyện nâng cao KNGT?

T nói: “ Khi GT thì cũng nên có sự lễ phép trong GĐ thì bố mẹ cũng nên hỏi han con cái tuy nhiên nên để con mình từ lập từ nhỏ, nhƣ vậy giúp chung em trưởng thành, còn với nhà trường cũng nên có thái độ cởi mở có cái nhìn thoáng hơn để bọn em có không gian vừa chơi vừa học, còn Đoàn Thanh niên cũng nên đổi mới cải tiến cách chương trình để bọn em có nhu câu học tập và vui chơi”

Em nói: “Khi thực hiện một số KNGT thỉnh thoảng em thấy cũng khó khăn có khi cũng quên mất, thế nhưng em thấy người lớn cũng thực hiện sai đầy những lại khiển trách em vô lý, con em thì không đƣ c phản bác lại, điểu đó là rất vô lí và hoàn toàn không công bằng”

Nhƣ vậy trong GT T đã phần nào hiểu đƣ c các biểu hiện của GT các chuẩn mực GT, tuy nhiên em lại có cái nhìn khá ấu trĩ và hành động cƣ xử bản năng. Em cũng chƣa hiểu biết sâu sắc về KNGT, vai trò của nó trong đời sống, do đó em có những hành vi lệch chuẩn, nên nhận thức của em chƣa cao.

Từ đó việc thực hiện những chuẩn mực trong GT không đư c thường xuyên, hiệu quả chƣa cao, mang tính chống đối.

Tóm lại: Qua ba chân dung GT trên, chúng ta đều thấy các em đều có nhận thức và thực hiện đư c các KNGT với người lớn, bạn bè. Nhưng hai bạn

nữ có học lực khá giỏi, chăm chỉ và có sự quan tâm của GĐ nên các em có nhận thức đúng và đầy đủ hơn so với bạn nam con lại

Vậy nên trong quá trình GD những chuẩn mực đạo đức cho các em, cần có sự phối h p thống nhất giữa GĐ, nhà trường và xã hội, hình thành cho các em những thói quen GT đúng chuẩn mực, có nề nếp ngay từ nhỏ có nhƣ vậy với tạo nên đƣ c một xã hội lành mạnh văn minh hiện đại.

Một phần của tài liệu Đề tài Kỹ năng giao tiếp của sinh viên dân tộc ít người trường Cao đẳng Sư Phạm Yên Bái (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)