Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA
3.1. Kết quả nghiên cứu
3.1.4. Nhận thức của SVDT ít người về những biểu hiện của KNGT xét theo khối lớp và giới tính
Chúng tôi cũng đánh giá nhận thức của SVDTIN về những biểu hiện của KNGT dưới các góc độ nhằm có những nhận định khái quát nhất. Kết quả đư c thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 3.4. Các biểu hiện của KNGT xét theo khối lớp và giới tính
TT Các biểu hiện
Năm Giới tính
Nhất Hai Ba Nam Nữ
X TB X TB X TB X TB X TB
1 Có khả năng nghe người
khác tâm sự với mình 2.12 7 2.20 8 2.35 9 2.45 5 2.48 2 2 Tự tin trong các cuộc nói
chuyện 1.61 15 2.16 10 2.23 12 1.58 15 1.86 15
3 Biết sử dụng cử chỉ h p lý bằng tay khi nói chuyện với người khác
2.02 11 2.28 7 2.54 7 2.43 6 2.01 13
4 Thuyết phục đư c người
khác nghe theo mình 2.16 6 2.17 9 2.05 14 2.32 8 2.28 7 5 Cố gắng hiểu người khác
khi họ buồn chán, bực tức 2.28 3 2.36 5 2.09 13 2.62 2 2.41 3 6 Biết kiềm chế đƣ c cảm xúc
của bản thân khi người khác 2.00 12 2.67 1 2.73 2 2.25 10 2.04 11
bực tức với mình
7 Không cướp lời người khác khi họ đang nói chuyện với mình
2.14 5 2.17 11 2.25 11 2.32 7 2.28 6
8 Nhìn vào mắt người đối diện khi nghe họ nói chuyện, phát biểu
2.04 10 2.13 13 2.56 6 2.12 12 2.24 9
9 Khi nói chuyện thường nhìn vào mắt người nghe, tư thế ngay ngắn
2.04 10 2.13 13 2.56 5 2.17 11 2.24 8
10 Khi nói chuyện với người khác thường tỏ ra bồn chồn, không yên
2.29 2 2.14 4 2.08 3 2.48 4 2.36 4
11 Có khả năng diễn đạt trôi trảy suy nghĩ của mình trước người khác
1.33 17 1.45 17 1.63 16 1.3 17 1.16 17
12 Dễ hòa h p với người khác 2.27 4 2.32 6 2.52 8 2.30 9 2.35 5 13 Biết cảm thông, chia sẻ với
người khác khi họ gặp khó khăn 2.32 1 2.47 3 2.95 1 2.65 1 2.78 1 14 Trong giờ học thường quay
ngang với bạn bên cạnh 1.67 14 1.73 15 2.87 4 1.8 13 2.02 12 15 Khi có bất đồng với người
khác thường chủ động giải thích, giàn hòa
2.05 8 2.5 2 2.33 10 2.6 3 2.17 10
16 Khi mọi người có xung đột với nhau biết đứng ra giúp họ giàn hòa
1.49 16 1.61 16 1.07 17 1.51 16 1.48 16
17 Khi GV yêu cầu thảo luận nhóm, biết chia sẻ, h p tác, phân công nhiệm vụ với các bạn
1.82 13 1.96 14 1.82 15 1.79 14 1.89 14
Kết quả của bảng 3.4 cho thấy:
- Xét theo khối lớp:
Hầu hết SV năm thứ nhất, hai, ba đều nhận thức đƣ c những biểu hiện của KNGT. Tuy nhiên ở mỗi nhóm biểu hiện của KN này có sự khác biệt nhất định. Cụ thể:
Nhóm biểu hiện về khả năng lắng nghe, hiểu người khác: (bao gồm các biểu hiện 1, 5, 7, 13, 14) các em SV ở năm thứ nhất, hai, ba đều có khả năng lắng nghe người khác. Trong lớp học hầu như các em đều không nói chuyện riêng hoặc quay sang bạn bên cạnh, chăm chú nghe GV giảng bài. Tuy nhiên, trong khi nói chuyện với người khác khả năng hiểu, lắng nghe của SV năm thứ ba tốt hơn năm thứ hai và năm thứ nhất. Cụ thể: “Có khả năng lắng nghe người khác tâm sự với mình” (năm thứ nhấtX= 2.12; năm thứ hai X = 2.20;
năm thứ baX = 2.35) “Không cướp lời người khác khi họ đang nói chuyện với mình” (năm thứ nhấtX = 2.14; năm thứ hai X = 2.17; năm thứ ba X= 2.25)
“Biết cảm thông, chia sẻ với người khác khi họ gặp khó khăn” (năm thứ nhất X = 2.32; năm thứ hai X = 2.47; năm thứ ba X= 2.95) “Trong giờ học thường quay ngang với bạn bên cạnh” ” (năm thứ nhấtX = 1.67; năm thứ hai X = 2.73; năm thứ ba X = 2.87)
Nhóm biểu hiện về khae năng sƣ dụng PT GT (bao gồm biểu hiện 3, 8, 9, 11) Khả năng sử dụng PT phi NN ở các em vẫn còn hạn chế, biểu hiện
“Biết sử dụng cử chỉ h p lý bằng tay khi nói chuyện với người khác” (năm thứ nhấtX = 2.12; năm thứ hai X = 2.20; năm thứ X = 2.54) sang năm thứ hai và ba các em sử dụng thường xuyên hơn. Tuy nhiên về khả năng diễn đạt dùng NN nói thì có phần tốt hơn. “Có khả năng diễn đạt trôi trảy suy nghĩ của mình trước người khác” (năm thứ nhấtX= 1.33; năm thứ hai X = 1.45; năm thứ X
Nhóm biểu hiện tƣ thế tác phong khi GT: (bao gồm biểu hiện 2, 10) Chúng tôi nhận thấy các em SVDT năm thứ ba có khả năng GT tự tin hơn các em năm thứ nhất và hai, biểu hiện “Tự tin trong các cuộc nói chuyện”
(năm thứ nhấtX = 1.61; năm thứ hai X = 2.16; năm thứ X = 2.23) sang năm thứ hai và ba các em sử dụng thường xuyên hơn.Trong khi đó “Khi nói chuyện với người khác thường tỏ ra bồn chồn, không yên” có khả năng giảm xuống vì các em đã tự tin hơn trong GT (năm thứ nhấtX = 2.29; năm thứ hai
X = 2.14; năm thứ X = 2.08)
Nhóm biểu hiện về khả năng thương lư ng , thuyết phục và h p tác khi GT: (bao gồm biểu hiện 4, 6, 12, 15, 17 )
Chúng tôi nhận thấy các em đều có khả năng thuyết phục thương lư ng h p tác khá đồng đều, biểu hiện “Thuyết phục đư c người khác” (năm thứ nhấtX
= 1.16; năm thứ hai X = 2.17; năm thứ X = 2.05) sang năm thứ hai và ba các em sử dụng thường xuyên hơn. Tuy nhiên “thuyết phục người khác nghe theo ý mình” còn gặp nhiều khó khăn.
Nhƣ vậy xét theo khối lớp đối với biểu hiện của KNGT, chúng tôi thấy các em SV năm thứ 3 có khả năng nhận thức đầy đủ hơn và thực hiện một cách thường xuyên hơn về khả năng lắng nghe khả năng sư dụng phương tiện GT và khả năng thương lư ng, h p tác với người khác. Điều này đã đư c lý giải ở trên: SV năm cuối có sự phát triển hơn về mặt tâm sinh lý, mặt khác các em có nhiều kinh nghiệm hơn trong các mối quan hệ nên có nhiều biểu hiện về KNGT ở tất cả các khía cạnh hơn năm thứ nhất.
- Xét theo giới tính
Xét theo góc độ giới tính về cơ bản không có sự khác biệt đáng kể nhiều trong nhận thức cúa sinh viên nam và SV nữ về những biểu hiện của KNGT.
Cả SV nam và SV nữ đều có khả năng lắng nghe, và thấu hiểu người
khác, tuy nhiên chưa đư c thực hiện thường xuyên, nhìn chung các bạn SV nữ có khả năng lắng nghe thấu hiểu người khác nhiều hơn các bạn SV nam.
SV nam và SV nữ không thường xuyên sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ khi GT.
SV nam có khả năng sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ cao hơn SV nữ, nhƣng qua quan sát các giờ học thì các bạn SV nữ có sự linh hoạt hơn trong việc trình bày các vấn đề.