7. Kết cấu của luận văn
1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM
RRTD một trong những loại rủi ro phổ biến nhất trong hoạt động ngân hàng,
thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đối với hoạt động của ngân hàng.
Các thống kê và nghiên cứu cho thấy, RRTD chiếm đến 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Hiện nay cũng tồn tại khá nhiều quan niệm khác nhau về RRTD:
- RRTD là khả năng xẩy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
- RRTD là rủi ro o ên đƣợc cấp tín dụng, ên có nghĩa vụ hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.
- Th o điều 2.1 quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam th “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
- Th o điều 3 của Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xẩy ra đối với nợ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết
Nhƣ vậy, RRTD là loại rủi ro đa ạng và phức tạp, việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó Trước khi cho vay, ngân hàng đã cố gắng phân tích các yếu tố của người vay nhằm đảm bảo độ an toàn cao nhất. Ngân hàng sẽ chỉ cho vay khi nhìn thấy RRTD không thể xảy ra. Tuy nhiên, không phải bao giờ ngân hàng cũng ự tính chính xác đƣợc các vấn đề có thể xảy ra. Do vậy trên quan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, RRTD là không thể tránh kh i, là khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí rằng RRTD là bạn đường trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ.
Về mặt định lượng: RRTD đƣợc phản ánh bởi chính số lƣợng nợ xấu nợ quá hạn, nợ đọng của mỗi Ngân hàng.
Về mặt định tính: RRTD có quan hệ ngƣợc chiều với chất lƣợng tín dụng.
Th o đó chất lƣợng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngƣợc lại, chất lượng tín dụng thấp, nợ quá hạn cao thì RRTD là rất lớn và có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.
1.3.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Để chủ động phòng ngừa RRTD, công tác QTRRTD có hiệu quả, việc nhận biết các đặc điểm của RRTD là rất cần thiết và hữu ích Đặc điểm cơ ản của RRTD gồm:
- RRTD mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho khách hàng. RRTD xảy ra khi khách hàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn; Hay nói cách khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu gây nên RRTD của ngân hàng.
- RRTD có tính chất đa ạng và phức tạp: biểu hiện ở sự đa ạng và phức tạp của các nguyên nhân dẫn đến RRTD cũng nhƣ các hậu quả do RRTD gây ra. Nhận thức và vận dụng đặc điểm này, khi thực hiện phòng ngừa, hạn chế và xử lý RRTD phải ch đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ nguyên nhân bản chất và hậu quả của rủi ro để đƣa ra iện pháp phù hợp.
- Rủi ro có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động tín dụng của NHTM: Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Nhìn chung ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng RRTD sẽ không xảy ra. Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các vấn đề xảy ra. Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, đặc biệt tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm cho ngân hàng không thể nắm bắt đƣợc các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy đủ, nên bất cứ khoản cho vay nào cũng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro đối với hoạt động tín dụng của các NHTM. Vì vậy, trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, các NHTM cần chủ động có các biện pháp thích hợp để xác định rủi ro, định lƣợng rủi ro, quản lý rủi ro và kiểm soát rủi ro. Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở
mức phù hợp và đạt được lợi nhuận tương xứng 1.3.3 Phân loại rủi ro tín dụng
RRTD đƣợc chia thành 2 loại là rủi ro danh mục và rủi ro giao dịch và đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.2.
Sơ đồ 1.2: Các loại rủi ro tín dụng (Nguồn: Phòng Quản lý rủi ro- BIDV Nghệ An )
- Rủi ro giao dịch: là rủi ro liên quan đến từng khoản vay hoặc từng khách hàng vay cụ thể Đây là loại rủi ro có thể phát sinh liên quan đến quá trình thẩm định xét duyệt cho vay, kiểm soát sau khi cho vay hoặc o sơ hở trong việc thực hiện bảo đảm tiền vay và những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng.
- Rủi ro danh mục: là rủi ro phát sinh liên quan đến sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của ngân hàng do sản phẩm không phù hợp hoặc quá
Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch (liên quan đến
1 khoản cho vay)
Rủi ro danh mục (liên quan đến
danh mục các khoản cho vay)
Rủi ro xét duyệt (liên quan đến việc thẩm định,
xét duyệt cho vay)
Rủi ro kiểm soát (liên quan đến việc kiểm soát, theo dõi khoản
vay)
Rủi ro bảo đảm (liên quan
đến chính sách và hợp đồng
cho vay)
Rủi ro cá biệt (liên quan đến từng sản phẩm
tín dụng)
Rủi ro tập trung cho vay
( o kém đa dạng hoá danh
mục tín dụng)
tập trung cho vay vào một ngành, lĩnh vực.
Khi thiếu sƣ đa ạng hóa, Ngân hàng phải gánh chịu cả rủi ro tập trung và rủi ro nội tại Điều này cũng gợi ý một trong những cách kiểm soát rủi ro danh mục là đa ạng hóa, đặt ra những giới hạn tập trung, đƣa ra những giới hạn về tỷ lệ ƣ nợ vay tối đa đối với ngành hoặc doanh nghiệp có độ rủi ro cao.
1.3.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
1.3.4.1. Những nguyên nhân bất khả kháng: là các nguyên nhân khách quan liên quan đến môi trường ên ngoài: Do thiên tai, ịch ệnh, h a hoạn, ; Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất thăng ằng cán cân thanh toán quốc, tỷ giá hối đoái iến động, ; oặc những thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi chính phủ, chính sách kinh tế, ) Những nguyên nhân trên vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay
1.3.4.2. Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay
- Nguyên nhân từ tư cách, đạo đức của khách hàng vay vốn: Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Rất nhiều người vay vốn sẵn sàng mạo hiểm trong kinh oanh để thu đƣợc lợi nhuận cao Để đạt đƣợc mục đích của mình, họ không ngần ngại sử dụng các thủ đoạn lừa đảo để vay và chiếm đoạt vốn của ngân hàng nhƣ: lập hồ sơ vay vốn giả mạo, cung cấp thông tin sai sự thực, mua chuộc cán bộ ngân hàng,....
- Nguyên nhân từ năng lực sử dụng vốn vay của khách hàng vay: Khách hàng sử dụng vốn vay đ ng mục đích. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động kinh doanh, khách hàng có những yếu kém trong quản lý hoặc gặp phải các rủi ro không lường hết được trước đó nên sản xuất kinh doanh không có hiệu quả, năng lực tài chính giảm sút yếu kém, không có hoặc không đủ nguồn thu để trả nợ ngân hàng.