7. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ an
Trước năm 2014, việc phân loại nợ của BIDV Nghệ An được thực hiện theo các Quyết định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 và các quyết định của BIDV Việt Nam nhƣ quyết định 9365/QĐ-BIDV ngày 27/11/2006, quyết định 1967/CV-QLTD1 ngày 29/06/2012… Th o đó, việc phân loại nợ thực hiện nhƣ sau:
- Khi một phần hoặc toàn bộ ƣ nợ gốc và/hoặc lãi của khách hàng không đƣợc trả đầy đủ hoặc đ ng hạn, BIDV nơi cho vay thực hiện việc đánh giá lại khả năng trả nợ của khách hàng để phân loại nợ cho phù hợp.
- Toàn bộ ƣ nợ và giá trị cam kết ngoại bảng của một khách hàng tại một BIDV nơi cho vay hoặc khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều BIDV nơi cho vay phải đƣợc phân loại vào cùng một nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tại BIDV nơi cho vay mà ất cứ một khoản nợ nào bị phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn nhóm nợ của các phần ƣ nợ còn lại thì toàn bộ số ƣ nợ và các giá trị cam kết ngoại bảng của khách hàng đó phải đƣợc phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao nhất đó
- Khách hàng có quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng khác, nếu BIDV nơi cho vay có thông tin hoặc đƣợc Tổng Giám đốc thông báo nhóm nợ rủi ro cao nhất của khách hàng, BIDV nơi cho vay có trách nhiệm phân loại toàn bộ ƣ nợ của khách hàng vào nhóm nợ có mức rủi ro cao nhất đó
- Đối với khoản cấp tín dụng hợp vốn mà BIDV nơi cho vay làm đầu mối phải thực hiện phân loại nợ đối với khoản cho vay hợp vốn th o các quy định tại Quy định này và phải thông báo kết quả phân loại nợ cho các Chi nhánh BIDV hoặc TCTD khác tham gia cho vay hợp vốn.
Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có một hoặc một số các khoản nợ khác tại BIDV tham gia cho vay hợp vốn đã phân loại vào nhóm nợ không cùng nhóm nợ của khoản nợ vay hợp vốn do BIDV hoặc TCTD khác làm đầu mối phân loại, BIDV tham gia cho vay hợp vốn phải phân loại lại toàn bộ ƣ nợ (kể cả phần ƣ nợ cho vay hợp vốn) của khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ do BIDV hoặc TCTD khác làm đầu mối phân loại hoặc do BIDV tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ nào có mức độ rủi ro cao hơn
Phân loại nợ đƣợc thực hiện: ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, BIDV thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của qu trước.
Hiện nay, việc phân loại nợ thực hiện theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Thông tư 09/2014/TT- NHNN ngày 18/3/2014 của thống đốc NHNN Việt Nam và các văn ản hướng dẫn của BIDV Việt Nam: Quyết định số 1226/QĐ- ĐQT ngày 31/5/2014 của BIDV.
Việc phân loại nợ thực đƣợc thực hiện vào cuối ngày làm việc. Có thể thấy tình hình phân loại nợ của BIDV Nghệ An qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Tình hình phân loại nợ, cơ cấu nhóm nợ tại BIDV Nghệ An
Phân loại nợ
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
% tăng (giảm)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
% tăng
(giảm) Số tiền Tỷ trọng
(%)
% tăng (giảm) Nhóm 1:
Nợ đủ tiêu chuẩn 2,139 93.17 32.39 2,530 94.22 18.28 2.512,8 88,71 -0.68 Nhóm 2:
Nợ cần chú ý 140.3 6.11 -20.18 136 5.06 -3.06 290 10,23 113.24 Nhóm 3:
Nợ ƣới tiêu chuẩn 7.5 0.33 -29.21 12 0.45 60 17.7 0,63 47.5 Nhóm 4:
Nợ nghi ngờ 1 0.04 93.25 0 0.00 -100. 6 0,22 Nhóm 5:
Nợ có khả năng mất vốn
8 0.35 -26.82 7 0.26 -12.50 5.8 0,21 -17.15
Tổng dƣ nợ 2,296 100 26.60 2,685 100 16.94 2832.3 100 5.48 (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Nghệ An )
Nhìn vào bảng 2.7 ta có thể thấy đƣợc rằng: Tính thanh khoản các khoản nợ của ngân hàng rất tốt, tỷ trọng nợ nhóm 1 luôn trên 80% và tăng ần qua các năm, năm sau cao hơn năm trước tuy năm 2014 có giảm 0.68% so với năm 2013 là o nền kinh tế chịu ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu nên Chi nhánh rất thận trọng trong việc phát triển tín dụng và được chia xuống cho nhóm 2 tăng trưởng 113.24%.
Các chỉ tiêu nợ nhóm 3, nhóm 4 có tăng nhẹ trong năm 2014 so với năm 2013 là do ảnh hưởng các món vay trung và dài hạn của các doanh nghiệp từ trước đến thời hạn trả nợ song o khó khăn nên không thể trả nợ đ ng hạn. Riêng nợ nhóm 5 luôn giảm qua các năm từ 2012 đến 2014 là nỗ lực rất lớn của Chi nhánh trong việc kiểm soát tín dụng.
* Kết quả trích lập lập dự phòng rủi ro tại chi nhánh: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ: Nhóm 1: 0% ; Nhóm 2: 5% ; Nhóm 3: 20% ; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%
2.2.2. Thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu
Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền (tỷđ)
Tỷ trọng
(%)
% tăng (giảm)
Số tiền (tỷđ)
Tỷ trọng
(%)
% tăng (giảm)
Số tiền (tỷđ)
Tỷ trọng
(%)
% tăng (giảm) 1. Nợ mất vốn 8 0.35 -26.82 7 0.26 -12.5 5.8 0.2 -17.14 2. Nợ xấu 16.5 0.72 25.15 19.4 0.72 17.57 29.55 1.04 52.32 3. Tổng ƣ nợ 2,296.2 100 26.6 2,685.2 100 16.94 2832.3 100 5.48
(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Nghệ An )
Năm 2012, nợ xấu của chi nhánh là 16.5 tỷ đồng trong đó nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) là 8 tỷ đồng chiếm 0.35 % tổng ƣ nợ đến năm 2014 ù nợ xấu có tăng lên 29 55 tỷ đồng nhƣng nợ có khả năng mất vốn giảm còn 5.8 tỷ đồng chiếm 0.2% tổng ƣ nợ. Nợ xấu tăng lên là o nền kinh tế những năm gần đây đang bị khủng hoảng trầm trọng, nhiều doanh nghiệp đang trên ờ vực phá sản Nhƣng nợ mất vốn lại giảm qua các năm cụ thể năm 2013 giảm 1 tỷ đồng còn 7 tỷ đồng giảm 12.5% chiếm 0.26% tổng ƣ nợ và đến năm 2014 nợ mất vốn còn lại 5.8 giảm 17.14% chiếm 0.2% tổng ƣ nợ.
Qua bảng trên ta cũng thấy rằng, nợ có khả năng mất vốn giảm cả về số tương đối lẫn tuyệt đối trong năm 2012, 2013 và 2014 Như vậy có thể nói, công tác quản l và ngăn ngừa RRTD của chi nhánh ƣớc đầu đạt hiệu quả tốt. Hiện tại khả năng gặp phải RRTD của ngân hàng là rất thấp nhƣng rủi ro vẫn có thể xảy ra, bởi rủi ro cơ ản lại không phải xác định qua các khoản nợ quá hạn mà chính là rủi ro tiềm ẩn trong quá trình cấp tín dụng, đó là các ấu hiệu bất thường về tài chính của khách hàng trên báo cáo tài chính, sự thay đổi trong bộ máy quản lý doanh nghiệp - công ty, sự nhìn nhận về hoạt động kinh doanh không toàn diện, các vấn đề về kỹ thuật công nghệ và xử lý thông tin. Tất cả đều có thể xảy ra và gây ảnh hưởng xấu tới ngân hàng nếu bản thân ngân hàng không có biện pháp hạn chế rủi ro hiệu quả và thích hợp trong bất cứ trường hợp nào.
Biểu đồ 2.3: Nợ xấu phân theo thời gian tại BIDV Nghệ An (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp - BIDV Nghệ An )
Bảng 2.9: Thực trạng nợ xấu phân theo thành phần kinh tế ở BIDV Nghệ An Đơn vị:Tỉ đồng
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Tổng nợ xấu 16,5 19,4 29,55
Doanh nghiệp Nhà nước 0 0 0
Doanh nghiệp NQD 4,2 4,8 5,5
Hộ cá thể 12,3 14,6 24,05
Nguồn: BIDV Nghệ An - Báo cáo tổng kết qua các năm
Qua bảng 2.9, có thể thấy nợ xấu ở thành phần kinh tế DN NQD, hộ sản xuất, cá nhân có xu hướng tăng th o thời gian Trong cơ cấu nợ xấu, nợ xấu của hộ sản xuất, cá nhân chiếm tỷ lệ cao. Nguyên nhân, xuất phát từ định hướng kinh doanh của BIDV Nghệ An tập trung khai thác và phát triển cho vay lĩnh vực xây lắp
(tỷ lệ cho vay chiếm 90% tổng ư nợ), coi thị trường thi công xây lắp thị trường ổn định.
4,2 12,3
4,8 14,6
5,5
24,05
2012 2013 2014
DNNN DN NQD Hộ SX, cá nhân