Nhận dạng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an (Trang 68 - 77)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An

2.3.2. Nhận dạng rủi ro tín dụng

Nhận ạng RRTD là ƣớc đầu tiên, đóng vai tr rất quan trọng trong quy tr nh quản l RRTD Do RRTD rất đa ạng, v vậy để có thể nhận ạng đƣợc các RRTD, BIDV Nghệ An đã phân loại cụ thể các loại rủi ro mà khách hàng ( oanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân) có thể gặp phải Cụ thể:

- Rủi ro thị trường, ngành: Căn cứ vào t nh h nh hoạt động kinh oanh của khách hàng, t nh h nh cạnh tranh trong lĩnh vực kinh oanh, ản chất của ngành, tốc độ phát triển của khách hàng, Thông qua việc phân tích định tính và định lƣợng các chỉ tiêu kinh oanh để từ đó đánh giá cơ hội phát triển, vị trí của khách hàng.

iện tại đối với một số lĩnh vực đầu tƣ kinh oanh có rủi ro lớn nhƣ: Đầu tƣ xây ựng các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, nhà máy chế iến thủy sản th BIDV Nghệ An đang hạn chế cho vay

- Rủi ro chính sách: BIDV Nghệ An rất quan tâm đến việc phân tích chính sách o cơ quan Nhà nước an hành, sự tác động của chính sách đó đến hoạt động kinh oanh, đến sự tồn tại của khách hàng Chính sách liên quan đến tài chính, ất động sản - xây ựng, thương mại ịch vụ, sản xuất sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu ùng Trong giai đoạn hiện nay, o rủi ro liên quan đến kinh oanh ất động sản lớn nên BIDV Nghệ An hạn chế không cho vay đối với oanh nghiệp kinh oanh trong lĩnh vực môi giới ất động sản, tập trung ƣu tiên cho vay các hộ gia đ nh có nguồn thu nhập để mua, xây mới, sữa chữa nhà ở

- Rủi ro hoạt động kinh oanh: Đây là rủi ro ễ nhận thấy và đƣợc quan tâm nhiều nhất Rủi ro này cũng rất đa ạng và phức tạp ởi nó chịu nhiều nhân tố tác động Thông qua việc phân tích định tính các thông tin tr nh độ, kinh nghiệm đội ngũ cán ộ quản l , cơ cấu tổ chức, năng lực điều hành, phân tích định lƣợng các chỉ tiêu liên quan về lợi nhuận, oanh thu, vốn chủ sở hữu… để đánh giá sơ ộ ộ máy quản của khách hàng có quản l , kiểm soát đƣợc hoạt động kinh oanh, hoạt động kinh oanh có an toàn, hiệu quả và phát triển ền vững hay không

Bên cạnh việc phân loại các rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải, BIDV Nghệ An c n áp ụng các phương pháp nhận ạng rủi ro gồm: Phân tích báo cáo tài chính và Phương pháp giao tiếp nội ộ

Từ việc phân tích áo cáo tài chính gi p cho cán ộ tín ụng nhận iết đƣợc t nh h nh hoạt động kinh oanh của khách hàng: khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời, cấu tr c nguồn vốn, xu hướng phát triển của công ty từ đó gi p cho cán ộ tín ụng nhận ạng các rủi ro mà oanh nghiệp đang gặp phải Kết

th c ƣớc này, cán ộ tín ụng phải trả lời đƣợc một số câu h i chính:

- Doanh nghiệp hoạt động kinh oanh có lợi nhuận không?

- Chiều hướng phát triển oanh nghiệp: so với kỳ trước hoạt động kinh oanh của oanh nghiệp kém, ổn định hay tốt hơn?

- Những nhân tố nào có thể gây rủi ro cho oanh nghiệp trong thời gian tới?

b) Phương pháp giao tiếp nội bộ:

- Nhận biết các dấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng:Thông qua việc giao tiếp (gián tiếp hay trực tiếp), cán ộ tín ụng có thể nhận iết đƣợc các ấu hiệu rủi ro từ phía khách hàng:

+ Trao đổi qua điện thoại, thƣ điện tử: liên quan đến cung cấp thông tin, số liệu th o yêu cầu ngân hàng Nếu khách hàng cung cấp số liệu chậm trễ, BIDV Nghệ An phải nhiều lần đôn đốc chứng t khách hàng đang có ấu hiệu ất thường trong hoạt động kinh oanh cần quan tâm, giám sát

+ Trực tiếp gặp g : định kỳ hay đột xuất xuống kiểm tra việc sử ụng vốn vay, hay thăm h i nhân ngày lễ tết, ngày thành lập oanh nghiệp… Những khách hàng có ấu hiệu né tránh, không tạo điều kiện cho BIDV trong việc kiểm tra sử ụng vốn, khách hàng có ất thường trong hoạt động kinh oanh thay đổi ộ máy quản l , ộ phận kế toán, hàng tồn kho cao… cán ộ tín ụng BIDV Nghệ An phải ám sát hoạt động của khách hàng

- Nhận iết các ấu hiệu rủi ro từ phía Ngân hàng: Thông qua các cuộc kiểm tra, kiểm soát hồ sơ phát hiện sai sót, những vi phạm trong quá tr nh cho vay

2.3.3. Đo lường và đánh giá rủi ro:

a) Mô hình định tính: Mô h nh đo lường và đánh giá rủi ro đang được BIDV Nghệ An áp ụng là mô h nh định tính, đây đƣợc coi là mô h nh truyền thống, mô h nh 6C (6 khía cạnh của người cho vay): được quy định rõ trong QĐ số 1138/QĐ- ĐQT ngày 11/11/2011.

(1) Character (tư cách người vay): Cán ộ tín ụng thu thập, nắm ắt rõ thông tin liên quan đến tƣ cách, l lịch của khách hàng, của gia đ nh khách hàng Thẩm định mục đích vay vốn có phù hợp với chính sách tín ụng hiện hành, có vi

phạm quy định cấm của pháp luật hay không?

(2) Capacity (năng lực của người cho vay): Khách hàng vay vốn (hộ gia đ nh, cá nhân) phải có đầy đủ năng lực pháp luật ân sự và năng lực hành vi ân sự và chịu trách nhiệm ân sự th o quy định của pháp luật Đối khách hàng là tổ chức:

việc thành lập và hoạt động phải hợp pháp và th o đ ng quy định, hồ sơ pháp l phải đầy đủ th o quy định, người đại iện th o pháp luật của tổ chức phải có đầy đủ năng lực pháp luật ân sự và năng lực hành vi ân sự

(3) Cash (thu nhập của người vay): Khách hàng khi vay vốn Ngân hàng phải có khả năng tài chính, có đủ vốn tự có tham gia vào phương án, ự án sản xuất kinh oanh, oạt động kinh oanh có hiệu quả có khả năng trả nợ th o cam kết…Th o qui định tại điều 7 QĐ số 1138/QĐ- ĐQT ngày 11/11/2011 quy định:

Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào ự án, phương án sản xuất, kinh oanh, ịch vụ, đời sống: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 30% trong tổng nhu cầu vốn

(4) Collateral (bảo đảm tiền vay): Thực hiện th o các quy định về ảo đảm tiền vay th o quy định của pháp luật và của BIDV Quyết định số 8955/QĐ-QLTD ngày 31/12/2014 của BIDV quy định tài sản ảo đảm gồm: giấy tờ có giá, quyền sở hữu tài sản nhƣ ất động sản, động sản, quyền tài sản Th o đó mức cho vay tối đa ằng 80% giá trị tài sản ảo đảm

(5) Conditions (các điều kiện): cần x m xét các khía cạnh khác nhƣ: các yếu tố về thị trường đầu vào và đầu ra, xu hướng hiện hành về công việc kinh oanh và ngành nghề của người vay, điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến công việc của người vay,

(6) Contron (kiểm soát): Tập trung vào những vấn đề nhƣ: các thay đổi trong luật pháp có ảnh hưởng đến người vay hay không ? Các yêu cầu tín ụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và của quản l về chất lượng tín ụng không?

Tất cả những tiêu chí này phải đƣợc đánh giá tốt th khoản vay mới đƣợc khả thi b) Mô hình định lượng: Mô h nh xếp hạng tín ụng nội ộ

Xếp hạng tín ụng oanh nghiệp là việc ngân hàng sử ụng hệ thống tính điểm tín ụng ằng phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng thông qua quá tr nh đánh giá khách hàng ằng thang điểm Các chỉ tiêu đánh giá khác nhau đƣợc áp ụng cho các khách hàng khác nhau Việc chấm điểm, xếp loại khách hàng đƣợc tiến hành từng qu và hoàn thành trước ngày cuối cùng của qu

Nguyên tắc của quy tr nh chấm điểm là cán ộ tín ụng phải tiến hành các khâu độc lập và khách quan và tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu trong quy tr nh, không đƣợc tự thay đổi ữ liệu, thông tin về khách hàng

ệ thống XHTDNB của BIDV Nghệ An gồm 2 cấu phần đƣợc xây ựng tương ứng với 2 đối tượng khách hàng là hộ gia đ nh, cá nhân và oanh nghiệp

- Đối với khách hàng là oanh nghiệp, Ngân hàng thực hiện phân loại th o 4 nhóm ngành nghề, lĩnh vực kinh oanh và 3 nhóm quy mô (căn cứ vào số vốn kinh doanh, lao động, oanh thu thuần); trên cơ sở đó, BIDV Nghệ An chấm điểm cho oanh nghiệp th o 2 ộ chỉ tiêu (chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính) và phân chia thành 10 hạng khác nhau th o mức độ rủi ro tín ụng tăng ần AAA, AA, A BBB, BB, B, CCC, CC, C, D . Đối với khách hàng cá nhân có ƣ nợ trên 500trđ

Bảng 2.10. Bảng xếp loại khách hàng theo điểm số

Điểm Xếp loại

90-100 AAA

83-90 AA

77-83 A

71-77 BBB

65-71 BB

59-65 B

53-59 CCC

44-53 CC

35-44 C

Ít hơn 35 D

Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV

Tùy theo kết quả xếp loại và mức độ rủi ro của từng khách hàng là doanh nghiệp mà BIDV Nghệ An áp dụng những chính sách tín dụng và biện pháp quản lý rủi ro phù hợp.

Bảng 2.11: Chính sách tín dụng áp dụng theo các mức độ rủi ro

Loại Mức độ RR Cấp tín dụng Quản lý

AAA;

(Rất tốt)

Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chí tốt.

Rủi ro ở mức thấp nhất.

Ƣu tiên tối đa nhu cầu cấp tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể tín chấp).

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

AA (Rất

tốt)

Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt.

Rủi ro ở mức thấp.

Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ƣu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho tín chấp ).

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.

A (Tốt)

Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí.

Rủi ro ở mức thấp.

Ƣu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống.

Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể tín chấp ).

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin.

BBB (Tương đối tốt)

Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển, song có một số hạn chế về tài chính, quản lý.

Rủi ro ở mức trung bình.

Có thể mở tín dụng, không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ƣu đãi Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin.

Loại Mức độ RR Cấp tín dụng Quản lý vay dài hạn.

BB (Trung

bình)

Hoạt động hiệu quả nhƣng thấp, tiềm năng tài chính và năng lực quản lý ở mức trung bình, triển vọng ngành ổn định (bão hòa).

Rủi ro ở mức trung bình, loại khách hàng này chỉ có thể tồn tại trong điều kiện chu kỳ kinh oanh nh thường, nhưng có thể gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế khó khăn và kéo dài.

Việc cho vay mới hay các khoản vay dài hạn chỉ thực hiện đối với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phương án vay vốn.

Chú trọng việc kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm

B (Trung

bình)

Hiệu quả không cao và dễ biến động, khả năng kiểm soát hạn chế Rủi ro. Bất kỳ một sự suy thoái kinh tế nh cũng có thể tác động rất lớn với loại doanh nghiệp này. Nói chung các khoản tín dụng đối với khách hàng này chƣa có nguy cơ mất vốn ngay nhƣng sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh oanh không đƣợc cải thiện.

Hạn chế tối đa việc mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn vay.

Các khoản cho vay mới chỉ đƣợc thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phương pháp ảo đảm tiền vay.

Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt

động.

Loại Mức độ RR Cấp tín dụng Quản lý CCC

(Dưới trung bình)

Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không bảo đảm, tr nh độ quản lý kém, có thể đã có nợ quá hạn.Rủi ro. Khả năng chi trả của khách hàng yếu kém và nếu không đƣợc khắc phục kịp thời thì ngân hàng có nguy cơ mất vốn.

Hạn chế tối đa việc mở rộng tín dụng.

Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ đƣợc thực hiện khi có các phương án khắc phục khả thi.

Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt

động.

Tìm cách bổ sung tài sản bảo

đảm.

CC (Dưới chuẩn)

Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không bảo đảm, tr nh độ quản lý kém, khả năng trả nợ kém (có nợ quá hạn ).Rủi ro cao. Khả năng trả nợ của khách hàng kém và nếu không đƣợc khắc phục kịp thời ngân hàng sẽ mất vốn.

Không mở rộng tín dụng. Các biện pháp tăng giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khả thi.

Tăng cường kiểm tra khách

hàng.

C (Yếu kém)

Bị thua lỗ và ít có khả năng phục hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không bảo đảm (có nợ quá hạn ) quản lý rất kém.Rủi ro cao. Có nhiều khả năng vay ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn cho vay.

Không mở rộng tín dụng. Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm.

X m xét phương án phải đƣa ra

tòa kinh tế.

D (Rất

yếu kém )

Thua lỗ nhiều năm, tài chính không lành mạnh, có nợ quá hạn (thậm chí nợ khó đ i), ộ máy quản lý yếu kém Đặc biệt rủi ro. Có nhiều khả năng ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn vay.

Không mở rộng tín dụng. Tìm mọi biện pháp để thu hồi đủ nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm.

Xem xét phương án phải đƣa ra

tòa kinh tế.

Nguồn: Quy trình xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV

* Kết quả xếp hạng tín dụng đƣợc sử dụng cho các mục đích:

- Xác định giới hạn tín dụng.

- Quyết định cấp tín dụng: từ chối hay đồng ý, thời hạn và mức lãi suất cho vay và yêu cầu về tài sản đảm bảo.

- Đánh giá hiện trạng khách hàng trong quá trình theo dõi vốn vay.

- Quản lý danh mục tín dụng và trích dự phòng rủi ro.

Trên thực tế, cán bộ tín dụng sử dụng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ để phân tích, đánh giá nhằm xác định mức độ rủi ro của các nguy cơ đã nêu ở trên. Ngoài việc XHTDNB và xác định mức độ rủi ro chung của từng khách hàng, đối với từng lần cấp tín dụng, cán bộ tín dụng phải đi sâu thẩm định theo quy trình tín dụng đối với từng dự án vay cụ thể nhằm đảm bảo tính khả thi và khả năng thu hồi vốn, tạo lợi nhuận cho ngân hàng.

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp xếp hạng khách hàng của BIDV Nghệ An (Theo dƣ nợ)

Nhóm khách hàng

Mức Xếp hạng

Năm 2012 Số tiền (tỷ đ)

Năm 2013 Số tiền (tỷ đ)

Năm 2014 Số tiền (tỷ đ)

1 AAA 534,8 554,9 1158,7

2 AA 316,2 387,5 398,5

3 A 1224,4 1437,4 1120

4 BBB 204,3 286,4 125,6

5 BB 8,5 12 23,7

6

B CCC

CC

7 C

D 8 7 5,8

Nguồn: BIDV Nghệ An - Báo cáo tổng kết qua các năm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)