Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An (Agribank Nghệ An)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an (Trang 45 - 51)

7. Kết cấu của luận văn

1.4. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

1.5.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM

1.5.1.1 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An (Agribank Nghệ An)

Agribank Nghệ An đƣợc thành lập theo quyết định số 57/NH-QĐ ngày

1/7/1988. Trong hoạt động cho vay, Agribank Nghệ An rất coi trọng công tác QTRRTD và ƣớc đầu đạt đƣợc kết quả nhất định:

- QTRRTD của Agribank Nghệ An đƣợc thực hiện và quản lý theo nguyên tắc phân quyền, phân cấp cho từng hoạt động, từng cá nhân phụ trách.

- Mô hình QTRRTD mà Agribank Nghệ An áp dụng là mô hình quản lý rủi ro tập trung.

- Nhận dạng RRTD: Nhận dạng RRTD được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình cấp tín dụng, thông qua các dấu hiệu rủi ro nhƣ: ấu hiệu từ phía khách hàng và dấu hiệu từ phía ngân hàng.

+ Đo lường và đánh giá rủi ro: Agribank Nghệ An đã xây ựng và hoàn thiện hệ thống các công cụ và đánh giá đo lường RRTD như: Xây dựng HTXHTDNB với 3 hệ thống chấm điểm khác nhau cho 3 loại khách hàng chính là tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế và cá nhân Đối với khách hàng tổ chức kinh tế, Agribank Nghệ An thực hiện phân loại theo 4 nhóm ngành nghề (nông, lâm, và ngư nghiệp; thương mại và dịch vụ;

xây dựng; công nghiệp) và 3 nhóm quy mô (doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nh ), trên cơ sở Agribank Nghệ An chấm điểm cho doanh nghiệp theo 2 bộ chỉ tiêu (chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính) và phân chia khách hàng thành 10 hạng khác nhau theo mức độ RRTD tăng ần (AAA, AA, A, BBB, BB, CCC, CC, C, D).

- Kiểm soát RRTD: Agribank Nghệ An đã để ra các tiêu chuẩn và chính sách và quy trình thủ tục để kiểm soát và giám sát RRTD và những rủi ro khác có liên quan.

Tăng cường các hoạt động kiểm tra nội bộ. Hoạt động kiểm tra nội bộ được thực hiện định kỳ, phối hợp với kiểm tra đột xuất, đƣợc tiến hành một cách thông suốt để sớm phát hiện các sai sót, sớm cảnh báo các dấu hiệu vi phạm tránh các hệ luỵ nghiêm trọng xảy ra. Chẳng hạn:

+ Rà soát thường xuyên danh mục tín dụng để phát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính hoặc có nguy cơ không trả đƣợc nợ để chuyển xuống nhóm nợ có rủi ro cao hơn và có kế hoạch, biện pháp xử lý ngay.

+ Thực hiện kiểm soát chất lƣợng tín dụng theo các chuẩn mực quốc tế, triển khai đồng bộ các giải pháp quyết liệt nhằm kiểm soát RRTD (thành lập các tổ kiểm tra,

đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, xử lý nợ xấu linh hoạt…) nên chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ xấu thường xuyên được kiểm soát ưới 3%.

- Tài trợ RRTD: Agribank Nghệ An thực hiện nghiêm chỉnh việc phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế và trích lập đầy đủ dự phòng RRTD. Kết hợp bảo hiểm với tín dụng, phân tán rủi ro và công tác phát triển nghiệp vụ phái sinh cũng là những hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng, đƣợc Agribank nghiêm túc thực hiện theo từng chuẩn mực nghiệp vụ

- Bên cạnh đó, Agribank rất coi trọng chiến lƣợc phát triển nhân sự: chú trọng nâng cao tr nh độ, chất lƣợng nguồn nhân lực, chất lƣợng cán bộ làm công tác QTRRTD Thường xuyên trang bị nghiệp vụ để CBCNV có khả năng hiểu biết đầy đủ thông tin về khách hàng vay vốn nhƣ thông tin hồ sơ pháp l , thông tin t nh h nh tài chính, tình trạng nợ nần, tài sản đảm bảo… Đây là một yếu tố rất quan trọng trong quy trình QTRR của hoạt động tín dụng, đ i h i cán bộ tín dụng của ngân hàng phải nắm một cách đầy đủ, chính xác để tiến tới xem xét quyết định cho vay và tạo thuận lợi cho công tác giám sát sau khi vay Thường xuyên thuê các chuyên gia nước ngoài tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ mới trong quản lý tài chính nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng cho cán bộ và nhân viên của ngân hàng

- Không ngừng nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch, chính xác. Agribank Nghệ An đặc biệt coi trọng khâu hoàn thiện các chính sách tín dụng, đƣa hoạt động này đi đ ng hướng, đạt mục tiêu an toàn, mục tiêu hiệu quả nhằm tiến dần tới những thông lệ quốc tế trong lĩnh vực này.

1.5.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Ngoại thương Trung Đô.

Ngân hàng Ngoại thương Trung Đô (Vietcombank Trung Đô) được thành lập theo Quyết định số 405/QĐ - ĐQT của HĐQT Vietcombank ngày 17/3/2003. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Vietcombank Trung Đô đã không ngừng tăng trưởng cả về quy mô và hiệu quả kinh oanh Để đạt đƣợc những kết quả đó, một trong những yếu tố quan trọng là Vietcombank Trung Đô luôn rất coi trọng công tác QTRRTD, do đó tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng này luôn duy trì ở mức thấp Điểm nổi bật trong QTRRTD của Vietcombank Trung Đô là:

- Vietcombank Trung Đô áp dụng một chính sách QTRRTD với rất nhiều nội dung: phân tán rủi ro, đa ạng hóa các danh mục đầu tƣ tín ụng, quy định giới hạn cấp tín dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn của quá trình cấp tín dụng nhằm phát hiện sớm và cảnh áo và ngăn chặn RRTD, giảm thiểu nợ xấu.

- Vietcombank Trung Đô thiết lập đƣợc bộ máy QT RRTD tập trung, chuyên biệt từ hội sở chính đến các phòng giao dịch với nhiệm vụ đƣợc giao rất rõ ràng.

- Trong hoạt động tín dụng, Vietcombank Trung Đô rất quan tâm đến việc đo lường RRTD và đã xây ựng hệ thống XHTDNB để hỗ trợ việc chấm điểm, xếp hạng và phân loại đối với khách hàng theo mức độ RRTD.

Hệ thống XHTDNB của Vietcombank Trung Đô gồm 2 cấu phần đƣợc xây dựng tương ứng với 2 đối tượng khách hàn là cá nhân, hộ gia đ nh và oanh nghiệp.

Đối với khách hàng là doanh nghiệp, Ngân hàng này thực hiện phân loại theo 4 nhóm ngành nghề ( gồm: nông, lâm và ngư nghiệp; thương mại và dịch vụ; xây dựng ; công nghiệp) và 3 nhóm quy mô (gồm: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp và nh ); trên cơ sở đó, Vi tcom ank Trung Đô chấm điểm cho doanh nghiệp theo 2 bộ chỉ tiêu (chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính) và phân chia thành 10 hạng khác nhau theo mức độ RRTD tăng ần (AAA, AA, A, BBB, BB, CCC, CC, C, D).

Đối với khách hàng hộ gia đ nh, cá nhân việc XHTD nội bộ theo mức độ RRTD từ thấp đến cao (A+, A, A-, B+, B, B-, C+, C, C-, D).

Điểm quan trọng nhất trong XHTDNB của Vietcombank Trung Đô là đã xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu rất chi tiết để đánh giá các mặt năng lực cụ thể của khách hàng và một hệ thống trọng số đo lường ảnh hưởng của từng chỉ tiêu đến kết quả đánh giá năng lực của khách hàng, o đó việc đo lường và lượng hóa RRTD của khách hàng được thực hiện tương đối chính xác và dễ dàng.

1.5.2 Một số bài học về quản trị rủi ro tín dụng cho BIDV Nghệ An.

Từ nghiên cứu kinh nghiệm quản lý RRTD của các NHTM nói trên, có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV Nghệ An nhƣ sau:

Thứ nhất: Xây dựng quy trình tín dụng quy định rõ trách nhiệm các khâu nghiêp vụ, tách biệt giữa bộ phận tiếp nhận hồ sơ khách hàng, ộ phận thẩm định cho

vay và thu nợ Đồng thời quy trình tín dụng đƣợc xây dựng một cách khoa học, tránh chồng chéo. Ngoài ra quy trình tín dụng phải phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng mình vừa đ m lại hiệu quả vừa hạn chế RRTD. Việc tổ chức bộ máy QLRR chuyên biệt, độc lập với các đơn vị quyết định cấp tín dụng là điều kiện tiên quyết quyết định quản l RRTD đƣợc thực hiện chuyên nghiệp và có hiệu quả.

Thứ hai: Công tác đo lường RRTD được các ngân hàng rất coi trọng thể hiện qua việc thiết lập và sử dụng các mô hình, các công cụ hiện đại phục vụ việc lƣợng hóa RRTD làm cơ sở phân loại khoản vay theo mức độ rủi ro để thuận tiện trong việc quản lý, trích dự ph ng RRTD cũng nhƣ áp ụng các biện pháp khác phù hợp với đặc điểm của khoản vay. Xây dựng hệ thống các tiêu chí XHTDNB cần rõ ràng, cụ thể.

Thứ ba: Việc rà soát, đánh giá, kiểm roát rủi ro cần được tiến hành thường xuyên đối với từng khoản vay cũng nhƣ toàn ộ danh mục cho vay để phát hiện các vấn đề bất ổn giúp ngân hàng kiểm soát RRTD một các có hiệu quả.

Thứ tư: Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng để thu thập và thường xuyên cập nhật thông tin để tạo ra cơ sở dữ liệu thông tin đa ạng giúp ích cho việc khai thác các thông tin về khách hàng đƣợc dễ dàng.

Thứ năm: tăng cường công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng, cũng nhƣ chất lƣợng quản l khách hàng Đặc biệt là việc phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng phải đƣợc từng cán bộ làm công tác tín dụng ý thức được đây là công việc thường xuyên, xuyên suốt trong quá trình làm việc nhằm sớm phát hiện rủi ro từ đó gi p cho ngân hàng giảm thiểu các thiệt hại trong hoạt động kinh doanh.

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã nêu qua tổng quan về NHTM và tín ụng NHTM, các loại tín ụng trong hệ thống NHTM. Tr nh ày một cách khái quát cơ sở l luận về rủi ro và rủi ro tín ụng cũng nhƣ các loại rủi ro trong kinh oanh ngân hàng Các yếu tố ên trong và ên ngoài tác động đến RRTD Những nguyên nhân ẫn đến rủi ro tín ụng, nội ung của công tác quản trị tín ụng tại NHTM và làm rõ đƣợc sự cần thiết của công tác quản trị tín ụng Trong chương 1 tác giả c n tr nh ày Quản trị rủi ro tín ụng th o chuẩn mực và các nguyên tắc của Ủy an Bas l về giám sát ngân hàng - một trong những mô h nh hiện nay đƣợc rất nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu và ứng ụng thành công đó là xây ựng một mô h nh QTRRTD th o quy định của Ủy an Bas l về giám sát ngân hàng Làm rõ hệ thống các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín ụng ngân hàng. Kinh nghiệm QTRRTD tại một số N TM và ài học kinh nghiệm cho BIDV Nghệ An Những vấn đề trên sẽ là cơ sở cho việc thực hiện các mục tiêu nghiên cứu phaanh tích thực trạng công tác QTRRTD tại BIDV Nghệ An trong thời gian qua ở chương tiếp th o

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)